Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 41 đến 67 - Năm học 2010-2011 - Trường THCS Ngư Thủy Bắc

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 41 đến 67 - Năm học 2010-2011 - Trường THCS Ngư Thủy Bắc

I- MỤC TIÊU :

-Cũng cố và vận dụng thành thạo về dấu hiệu và tÇn số , sử dụng đúng các thuật ngữ trong bài .

-Vận dụng kiến thức vào các bài toán thực tế

- Hs thấy được mối liên hệ của toán học víi thực tế

II- CHUẨN BỊ :

-Gv chuẩn bị bảng phụ ghi lại các bảng 5, bảng 6, bảng 7 như trong sgk

-HS kẽ sẵn các bảng 5;6;7 vào vở ghi

III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

1- On định : kiểm tra sĩ số học sinh

2- Các hoạt động chủ yếu :

 

doc 52 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 538Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 41 đến 67 - Năm học 2010-2011 - Trường THCS Ngư Thủy Bắc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 07 / 01 / 2011 Ngµy d¹y: 10 / 01/ 2011
TiÕt 41: THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ , TẦN SỐ 
I- MỤC TIÊU:
- HS làm quen với các bảng đơn giản về thu thập số liệu thống kê khi điều tra ( về cấu tạo về nội dung , biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra , hiểu được ý nghĩa các cụm từ “ số các giá trị của dấu hiệu “và số các giá trị khác nhau của dấu hiệu , làm quen với khái niệm tần số của giá trị 
-Biết các ký hiệu đối với một dấu hiệu, giá trị của nó và tần số của một giá trị . Biết lập các bảng đơn giản để ghi các số liệu thu thập được qua điều tra 
II- CHUẨN BỊ :bảng phụ kẻ sẵn nội dung các bảng trong SGK 
III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
	1-ỉn định : kiểm tra sĩ số học sinh 
	2- Các hoạt động chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1:Đặt vấn đề về chương 
-Gv giới thiệu như SGK 
trang 4 
Hoạt động 2: Thu thập số liệu , bảng số liệu thống kê ban đầu 
-Cho hs quan sát bảng 1 trên bảng phụ 
? để có được bảng này người điều tra phải làm những công việc gì ?
-GV đưa ra một số tình huống cụ thể ( thống kê điểm kiểm tra của các bạn trong lớp , số ngày nghỉ học của các bạn trong 1 tuần ) 
-Yêu cầu học sinh cho biết cách tiến hành điều tra cũng như cấu tạo bảng 
Hoạt động 3: Dấu hiệu 
Cho hs làm ?2 
GV giới thiệu dấu hiệu , đơn vị điều tra 
Yêu cầu hs minh hoạ qua bảng 1 và 2 
-? Trong bảng 1 có bao nhiêu đơn vị điềáu tra 
-GV giới thiệu giá trị của dấu hiệu , dãy giá trị
Hoạt động 4: Tần số của mỗi giá trị 
-yêu cầu HS quan sát tiếp bảng 1 và làm ?5; ?6 
-GV giới thiệu tần số của mỗi giá trị ?Cho hs làm ?7 
-Cho hs đọc phần đóng khung 
-Giới thiệu về chú ý 
Hoạt động 5: cũng cố – dặn dò 
-dấu hiệu điều tra là gì ?, đơn vị điều tra ?
-thế nào là giá trị của dấu hiệu ? tần số của giá trị là gì?
-Hs làm bài tập 2-sgk/5 bài tập 2 sbt/ 3 
- Về nhà : học bài theo SGK
-BVN: 1 sgk/5 ; 1;3 SBT/3
- Chuẩn bị : luyện tập 
Hs tiếp nhận 
-HS quan sát bảng 1 
HS trả lời ( ngưòi điều tra phải đi gặp người phụ trách từng lớp để lấy số liệu hoặc trực tiếp kiểm tra )
HS cho biết cách tiến hành điều tra và cấu tạo bảng 
nội dung điều tra trong bảng 1 là số cây trồng được của mỗi lớp
HS minh hoạ qua bảng 1 và 2 
-có 20 đơn vị điều tra 
-HS làm ?4 sgk 
?5 có 4 số khác nhau trong cột số cây : 28; 30 ;35; 50 
?6 có 8 lớp trồng được 30 cây ; 7 lớp trồng được 35 cây ; có 2 lớp trồng được 28 cây , có 3 lớp trồng được 50 cây 
-HS trả lời các câu hỏi và làm bài tập 2 sgk; sbt 
1- Thu thập số liệu , bảng số liệu thống kê ban đầu 
* VD: bảng 1; bảng 2 SGK trang 4
2- Dấu hiệu :
Dấu hiệu , đơn vị điều tra 
* Dấu hiệu X: hiện tượng hoặc vấn đề cần điều tra 
b) Giá trị của dấu hiệu , dãy giá trị của dấu hiệu 
-Ứng vói mỗi đơn vị có 1 số liệu đó là giá trị của dấu hiệu (x) 
số các giá trị đúng bằng số đơn vị điều tra (N)
3- Tần số của mỗi giá trị 
KN:là số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy (n) 
Bài tập :
Bài 2SGK/7
Từ bảng 4 sgk/7:
a) Dấu hiệu :Thời gian cần thiết mà An đi từ nhà đến trường 
Dấu hiệu đó có 10 giá trị 
b) Có 5 giá trị khác nhau là : 17;18;19;20;21 
c) tần số của các giá trị trên lần lượt là 1;3;3;2;1
Ngµy so¹n: 08 / 01 / 2011 Ngµy d¹y: 11 / 01/ 2011
TiÕt 42 : LUYỆN TẬP 
I- MỤC TIÊU :
-Cũng cố và vận dụng thành thạo về dấu hiệu và tÇn số , sử dụng đúng các thuật ngữ trong bài .
-Vận dụng kiến thức vào các bài toán thực tế 
- Hs thấy được mối liên hệ của toán học víi thực tế 
II- CHUẨN BỊ :
-Gv chuẩn bị bảng phụ ghi lại các bảng 5, bảng 6, bảng 7 như trong sgk 
-HS kẽ sẵn các bảng 5;6;7 vào vở ghi
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Oån định : kiểm tra sĩ số học sinh
Các hoạt động chủ yếu :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
 Ghi bảng 
Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ 
-gọi 3 học sinh lên bảng làm bài tập 1 ( mỗi hs 1 hiện tượng )
- từ đó nêu dấu hiệu ; các giá trị , tần số tương ứng ?
Hoạt động 2: Bài luyện tại lớp 
Gv treo bảng 5 bảng 6 của bài 3 sgk/8 
-Yêu cầu lần lượt HS lên bảng trả lời mỗi hs một câu
Cho hs dưới líp làm bài vào vở 
-Chèt l¹i 
Bµi tËp 4
Yêu cầu Hs làm bài tập 4 trên phiếu học tập 
-Gv quan sát và thu một số phiếu đưa lên bảng cho hs nhận xét và sữa sai 
Gv chèt l¹i 
Hoạt động 3: Cđng cố – dặn dò 
Nhắc lại : Dấu hiệu , giá trị của dấu hiệu , tần số và các ký hiệu 
BVN: chuẩn bị bài bảng Tần số 
Thống kê ngày tháng năm sinh của các bạn trong lớp 
3 học sinh lên bảng làm bài 
HS trả lời câu hỏi lên bảng 
HS lần lượt lên bảng trả lời từng câu 
-HS làm bài và đối chứng với bài làm của bạn trên bảng 
-NhËn xÐt 
-HS làm bài trên phiếu học tập 
Hs nhËn xÐt 
Bài 3 sgk/8 :
Dựa vào bảng 5, bảng 6 sgk/8 
Dấu hiệu : thời gian chạy 50 m của mỗi hs ( nam ,nữ )
Số các giá trị và số các giá trị khác nhau của dấu hiệu :
Ở bảng 5: + số các giá trị là 20 
 + số các giá trị khác nhau là 5
Ở bảng 6 :+số các giá trị là 20
+ số các giá trị khác nhau là 4 
c) ở bảng 5:các giá trị khác nhau là :8,3; 8,4; 8,5 ; 8,7 ; 8,8 
Tần số của chúng lần lượt là : 2;3;8;5;2
Ở bảng 6: các giá trị khác nhau là 8,7; 9,0; 9,2 ; 9,3.
Tần số của chúng lần lượt là 3;5;7;5 
Bài 4 
Dựa vào bảng 7 sgk/9 ta thấy 
a) Dấu hiệu : khối lượng chè trong từng hộp 
Số các giá trị : 30 
b)Số các giá trị khác nhau là 5
c) Các giá trị khác nhau là 98; 99;100;101;102 
Tần số các giá trị theo thứ tự là : 3;4;16;4;3 
Ngµy so¹n: 14 / 01 / 2011 Ngµy d¹y: 17 / 01/ 2011
TiÕt 43 : BẢNG “TẦN SỐ” CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU 
I- MỤC TIÊU :
- HS hiểu được bảng tần số là một hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liệu thống kê ban đầu , nó giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệu được dễ dàng hơn .
- Biết cách lập bảng “Tần số “từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết nhận xét 
II- CHUẨN BỊ :
Bảng phụ kẻ : bảng 7 và bảng 1 
-HS thống kê ngày tháng năm sinh của các bạn trong lớp 
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
	1-ỉn định : kiểm tra sĩ số hs 
	2- Các hoạt động chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động củahs
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
Hoạt động 2: bảng Tần số 
-Gv đưa ra một bảng số liệu thống kê ban đầu với số lượng lớn các đơn vị điều tra trên 100 và đặt vấn đề : tuy đã viết theo dòng , cột song vẫn còn rườm rà và gây khó khăn cho việc nhận xét về việc lấy các giá trị của dấu hiệu liệu có thể tìm được cách trình bày gọn ghẽ hơn hợp lý hơn không?-> bài mới 
-Yêu cầu hs làm ?1 sgk/9
- gọi một hs lên bảng làm
Từ bảng 1 hãy lập bảng tần số 
Hoạt động 3: Chú ý
Gv giới thiệu chú ý a) ( có thuận lợi cho việc tính toán các tham số của dấu hiệu ( số trung bình cộng , phương sai )
GV giới thiệu chú ý b)
Yêu cầu hs nhận xét dựa theo 2 bảng trên 
Hoạt động 4: Cđng cố –dặn dò 
-Có thể thu gọn bảng số liệu thống kê ban đầu được không?
-Bảng tần số giúp ta điều gì ?
-Hs làm bài 5 sgk 
-VỊ nhµ «n l¹i c¸c kiÕn thøc 
-BT vỊ nhµ 6;7 sgk/11
HS quan sát bảng và tiếp nhận tình huống
HS làm ?1 trên phiếu học tập 
Một hs lên bảng làm 
-HS làm bài vào vở , một hs lên bảng làm 
HS tiếp nhận kiến thức và lập bảng dạng cột 
-HS tập nhận xét dựa theo các bảng tần số trên 
-Hs đọc phần ghi nhơ sgk/10
- HS lên bảng ghi bảng thống kê số liệu ban đầu của bài tập 5 (đã chuẩn bị )
-HS làm theo yêu cầu của bài
- điều mà ta cần quan tâm là dấu hiệu chỉ lấy những giá trị khác nhau nào ? mỗi giá trị khác nhau đó xuất hiệnbao nhiêu lần để có một số nhận xét 
1- Lập bảng : “Tần số “
VD1: từ bảng 7 sgk/9 ta có :
Giá trị (x) 98 99 100 101 102 
Tần số (n) 3 4 16 4 3
Bảng này là bảng “Tần số “ (còn gọi là bảng phân phối thực nghiệm ).
 VD2:Từ bảng 1 ta có bảng Tần số :
Giá trị (x) 28 30 35 50
Tần số (n) 2 8 7 3 N=20
2- chú ý :a)Bảng Tần số có thể làm theo dạng cột 
VD :
 giá trị (x) tần số (n)
2
 8
7
3
N=20
b)bảng tần số giúp ta dễ dàng nhận xét về : điều tra trên bao nhiêu đơn vị , giá trị nhỏ nhất , giá trị lớn nhất , giá trị có tần số lớn nhất , khoảng giá trị có tần số lớn nhất )
Ghi nhớ : đóng khung sgk/10
Bài tập : 5sgk/11 trò chơi toán học 
( dựa theo tháng sinh của hs từng lớp –hs lập bảng thống kê số liệu ban đầu và lập bảng tần số –nhận xét )
Ngµy so¹n: 21 / 01 / 2011 Ngµy d¹y: 24 / 01 / 2011
TiÕt 44: LUYỆN TẬP 
I- MỤC TIÊU : 
Cđng cố cho hs về khái niệm giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng 
HS lập thành thạo bảng Tần số và nêu một số nhận xét 
Làm quen với một số cách thể hiện khác của bảng số liệu ban đầu 
II- CHUẨN BỊ :
-Bảng phụ kẻ các bảng 11;13 sgk và bài 7 sbt tập 2 
-HS: ¤n l¹i c¸c kiÕn thøc 
 Hoµn thµnh c¸c bµi tËp 
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
ỉn định : kiĨm tra sĩ số học sinh 
Các hoạt động chủ yếu :
H§ của GV
H§ của HS
 Ghi bảng 
Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ 
* Nêu ghi nhí của bài : Bảng tần số 
-Làm bài tập 6 sgk/11 
? so với chủ trương về phát triển dân số nước ta ( mỗi gia đình chỉ nên có từ 1đến 2 con) thì thôn này thực hiện ntn?
Hoạt động 2: 
Bài luyện tại lớp 
-cho Hs làm bài tập 8 sgk/ 12 
-Gv đưa bảng phụ có chứa bảng 13 lên bảng 
thu một số bài làm của hs để sưa bài 
-Yêu cầu hs làm bài vào vở 
Gọi 2 hs lên bảng làm bài 
-Gv kiểm tra bài làm của một số hs 
Hoạt động 3: cũng cố – dặn dò 
-GV khắc sâu các dạng bài trên 
-BVN: bài 9 SGK/12; bài 5;6 SBT/4 
-Chuẩn bị : biểu đồ 
- Gvlưu ý hs một số cách thể hiện khác của bảng số liệu thống kê ban đầu ;
-HS lên bảng trả lời câu hỏi và làm bài ta ... hức có các phép tính +;-;.;:; luỹ thức trên số và các chữ 
-thay giá trị đã cho của biến vào đa thức và thực hiện phép tính
-HS nêu định nghĩa đơn thức , đơn thức đồng dạng ; cộng trừ ; nhân 2 đơn thức ?
-HS làm bài 57 trên phiếu học tập 
HS đứng lên sữa bài
Hslàm bài vào vở và đối chứng bài trên bảng
-2 hs lên bảng làm 
NhËn xÐt 
HS làm bài vào vở và kiểm tra kết quả qua phiếu học tập 
HS làm bài 60 theo hoạt động nhóm 
-Đại diện một nhóm trình bày 
- 3 HS lên bảng làm bài 61 
Hệ thống lý thuyết về biểu thức đại số – đơn thức 
Biểu thức đại số 
Tính giá trị biểu thức đại số 
Đơn thức , đơn thức đồng dạng-Ví dụ 
Thu gọn đơn thức , bậc của đơân thức , nhân đơn thức 
Cộng trừ 2 đơn thức đồng dạng 
2-Bài tập :
Bài 57 / 49:
Biểu thức có 2 biến x;y mà là đơn thức chẳng hạn : -3 x2 y 
Biểu thức đó là đa thức có từ 2 hạng tử trở lên VD:
 –x3 +xy- 4 
Bài 58 : Tính giá trị biểu thức :
Với x=1 ; y=-1; z=-2 
a)2xy( 5x2y +3x-z)
= 2.1.(-1).[5.12 .(-1) +3.1 –(-2)]
=-2{-5 +3 +2]=-2.0=0
xy2 +y2z3 +z3x4 
=1.(-1)2 + (-1) 2 .(-2)3 +(-2)3 .14
= 1-8-8 =-15 
Bài 59 /49
Kết quả theo thứ tự cần điền vào ô trống là :
75 x4y3z2 ; 125 x5y2z2 ; -5 x3y2z2 ;
 -5/2 x2y4z2 .
Bài 60:
b) Biểu thức đại số biểu thị số lít nước trong mỗi bể sau thời gian x phút là :
Bể A: 100+30x
Bể B: 40 x
Bài 61: tìm tích . hệ số , bậc :
¼ xy3 .(-2 x2yz3)=-1/2 x3y4z3 
đơn thức có bậc 9 và hệ số –1/2 
–2 x2 yz.(-3 xy3 z)=6 x3 y4z2 
Đơn thức có bậc 9 và có hệ số 6
c)-54 y2 .bx (b là hằng số ) 
= -54b xy2 có bậc là 3;hệ số –54b
Ngµy so¹n: 16 / 4 / 2009 Ngµy d¹y: 19 / 4/ 2009
TiÕt 64: ÔN TẬP CHƯƠNG 4 (T2)
I- MỤC TIÊU :
-Hệ thống lại kiến thức trong chương về phần đa thức 
- Rèn kỹ năng cộng trừ đa thức , tính giá trị của đa thức tại giá trị cho trước của biến tìm nghiệm , kiểm tra một số có phải là nghiệm của đa thức không 
-Rèn tính làm toán chính xác 
II- CHUẨN BỊ :
Bảng phụ ghi nội dung các bài tập ôn tập 
III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Oån định :kiểm tra sĩ số học sinh 
Các hoạt động chủ yếu :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: «n tập lý thuyết về phần đa thức 
? Thế` nào là một đa thức ?
? khi nói về đa thức thì em cần phải nắm được những vấn đề gì đã được học ? nêu cách thực hiện những vấn đề đó ?
Hoạt động 2: Bài ôn tại lớp 
-GV đaư đề bài lên bảng 
-Yêu cầu HS làm bài 62 :
a) Gọi 2 hs lên bảng làm mỗi em một đa thức 
b) Gọi hai hs mức TB lên làm mỗi HS làm một phần 
c)Cho hs làm câu c trên phiếu học tập - cho một hs lên bảng làm 
-GV cho hs sửa sai nếu có 
Yêu cầu hs làm bài 63 vào vở 
-gọi một hs lên bảng sửa bài 
-GV thu một số vở của hs để kiểm tra về ý thức và nhận thức của HS
- Gv có thể sửa câu c cho hs khối đại trà nếu Hs làm không được 
-Nêu định nghĩa hai đơn thức đồng dạng ?
Nêu cách làm bài 64 
-Cho hs làm bài trên phiếu học tập 
-Gọi một hs nêu cách làm bài 64 
-Cho hs thảo luận nhóm bài 64 /65
Hoạt động 3: Dặn dò 
-VN ôn tập lý thuyết theo SGK 
-BVN:51;53;54;55;56 57 SBT/ 16;17 
-HS nêu ĐN về đa thức 
-cần nắm: + thu gọn đa thức , sắp xếp , tìm bậc , tìm hệ số ( các hệ số , hệ số cao nhất , hệ số tự do )tổng hiệu đa thức , nghiệm của đa thức 
-HS đọc đề 
-HS làm vào vở sau đó đối chứng 
-2 HS lên bảng làm câu a
2 HS lên bảng tính P(x)+Q(x); 
 P(x) -Q(x)
-HS làm câu c trên phiếu học tập 
-Hs làm bài vào vở 
-một hs lên bảng sửa bài , cả lớp cùng theo dõi và bổ sung nếu có 
-HS nêu định nghĩa hai đơn thức đồng dạng 
-Làm bài 64 lên phiếu học tập 
-Hs nêu cách làm bài 64 
-HS thảo luận nhóm bài tập 64 
-Gọi một hs lên bảng trình bày bài của nhóm mình 
I- Lý thuyết :
Thế nào là một đa thức 
Thu gọn đa thức nghĩa là gì ?
Nêu cách tìm bậc của đa thức 
Những cách sắp xếp của đa thức một biến 
Các cách cộng trừ đa thức (2cách)
Nghiệm của đa thức :
II- Bài tập :
Bài 62 SGK/ 50 
Cho 2 đa thức :
P(x)=x5 – 3x2 + 7x4-9x3+x2-1/4x
Q(x)= 5x4-x5+x2-2x3+3x2 –1/4 
Sắp xếp theo luỹ thừa giảm :
P(x)=x5 + 7x4-9x3-2x2-1/4x
Q(x)= -x5 +5x4-2x3+4x2 –1/4
P(x) +Q(x)=
=12x4 –11x3 +2x2 –1/4x –1/4 
P(x)-Q(x)=
=2x5 +2x4 –7x3 –6x2 –1/4x +1/4 
c) ta có : P(0)=0; Q(0) = -1/4 nên x=0 là nghiệm của P(x) chứ không phải là nghiệm của Q(x) 
Bài 63 /50
Sắp xếp :
M(x)= 5x3 +2x4-x2 +3x2 –x3x4+1-4x3 = x4 + 2x2 +1 
tính :
M(1)= 14 +2.12 +1= 4
M(-1)= (-1)4+2.(-1)2+1= 4 
chứng tỏ đa thức không có nghiệm :
Vì x4 và x2 nhận giá trị không âm với mọi giá trị của x nên M(x) >0 với mọi x vậy đa thức trên không có nghiệm 
Bài 64 /50 
Các đơn thức đồng dạng với x2y sao cho khi x=-1; y=1 thì giá trị đơn thức luôn là số tự nhiên nhỏ hơn 10 : ta có x2y =1 tại x=-1 ; y=1 nên ta chỉ cần viết các đơn thức có phần biến là x2y còn phần hệ số nhỏ hơn 10 nhưng lớn hơn 0 
Bài 65 :/50
a)A(x) = 2x-6 chọn nghiệm :3
b)B(x)=3x+1/2 -1/6 
c)C(x)=x2-3x+2 1;2
d) P(x)=x2+5x-6 1 ;-6
e) Q(x)= x2+x 0;-1 
Ngµy so¹n: 23 / 4 / 2009 Ngµy d¹y: 26 / 4/ 2009
TiÕt 66: ¤n tËp cuèi n¨m (t1)
I.Mơc tiªu
-Cịng cè nh÷ng kiÕn thøc ®· häc vỊ : C¸ch céng, trõ, nh©n, chia c¸c ph©n sè, gi¸ trÞ tuyƯt ®èi, tØ lƯ thøc, ®å thÞ hµm sè, thèng kª.
-RÌn luyƯn kÜ n¨ng vËn dơng c¸c kiÕn thøc ®· häc vµo lµm c¸c bµi to¸n thùc tÕ 
-«n l¹i kiÕn thøc th«ng qua c¸c bµi tËp 
II.ChuÈn bÞ 
-Gv : + Néi dung kiÕn thøc 
 + Bµi tËp, b¶ng phơ 
-Hs : «n l¹i c¸c kiÕn thøc vµ c¸c bµi tËp
III.C¸c tiÕn tr×nh d¹y häc 
1.ỉn ®Þnh tỉ chøc 
2.Bµi cđ
3.Bµi míi 
H§ cđa GV
H§ cđa HS
Ghi b¶ng
H§ thùc hiƯn c¸c bµi tËp 
Gv nªu bµi tËp 1
?Muèn thùc hiƯn c¸c phÐp tÝnh trªn ta lµm nh­ thÕ nµo
GV hd : VËn dơng c¸c quy t¾c céng, trõ, nh©n, chia c¸c ph©n sè vµ thø tù thùc hiƯn c¸c phÐp tÝnh ®Ĩ thùc hiƯn 
Gäi Hs ®¹i diƯn hai nhãm lªn b¶ng thùc hiƯn 
Gv quan s¸t vµ hd Hs yÕu, kÐm 
Gv kiĨm tra kÕt qu¶ H§ cđa c¸c nhãm 
Chèt l¹i
GV nªu bµi tËp 6 
?Muèn x¸c ®Þnh hƯ sè a cđa hµm sè khi biÕt hµm sè ®I qua mét ®iĨm ta lµm ntn
HD HS thùc hiƯn : thay hoµnh ®é vµ tung ®é vµo hµm sè råi tÝnh a
Gv quan s¸t vµ hd Hs yÕu, kÐm
Chèt l¹i 
Gv nªu bµi tËp 8 
? DÊu hiƯu ë ®©y lµ g×? C¸ch lËp b¶ng tÇn sè? C¸ch lËp biĨu ®å 
Gv hd HS thùc hiƯn 
LƯnh cho HS H§ theo nhãm 
Gv quan s¸t vµ hd Hs yÕu, kÐm
Chèt l¹i 
Quan s¸t 
Th¶o luËn
Nªu c¸ch thùc hiƯn 
NhËn xÐt 
Nghe gv h­íng dÉn
H§ nhãm 
D·y 1a, d·y 2b 
§¹i hai nhãm lªn b¶ng thùc hiƯn 
NhËn xÐt 
Quan s¸t 
Th¶o luËn 
Nªu c¸ch thùc hiƯn 
NhËn xÐt 
Nghe Gv HD 
H§ cỈp 
§¹i diƯn HS lªn b¶ng thùc hiƯn 
NhËn xÐt 
Quan s¸t 
Th¶o luËn 
Nªu c¸ch thùc hiƯn 
NhËn xÐt 
Nghe Gv hd 
H§ nhãm 
§¹i diƯn c¸c nhãm tr¶ lêi 
Bµi tËp
Bµi tËp 1: Thùc hiƯn phÐp tÝnh 
a, 
=
= 
b, 
= = 
Bµi tËp 6: T×m hƯ sè a
V× ®å thÞ hµm sè y = ax ®i qua ®iĨm M(-2;-3) nªn ta cã 
-3 = a.(-2) => a = 
Tõ ®ã ta cã hµm sè d¹ng y = x
Bµi tËp 8 
a, DÊu hiƯu : S¶n l­ỵng vơ mïa cđa mét x· 
b, B¶ng tÇn sè: 
x
31
34
35
36
38
40
42
44
n
10
20
30
15
10
10
5
20
N=120
b, BiĨu ®å ®o¹n th¼ng 
c, Mèt cđa dÊu hiƯu 
M = 34 vµ M = 44 v× cã tÇn sè xuÊt hiƯn lín nhÊt n = 20 
d, Sè trung b×nh céng 
= ( 31.10 + 34.20 + 35.30 + 36.15 + 38.10 + 40.10 + 42.5 + 44.20) : 120 = 
4.Tỉng kÕt 
-Gv nªu l¹i c¸c kiÕn thøc c¬ b¶n ®· ®­ỵc øng dơng vµo c¸c bµi tËp 
-HD c¸c bµi tËp 
BT2 : a, x 0 b, x 0 
BT3 : 
BT4: Gäi sè tiỊn l·i cđa c¸c ®¬n vÞ lÇn l­ỵt lµ a, b, c ( 0 < a, b, c < 560)
V× sè l·i lÇn l­ỵt tØ lƯ víi a, b, c nªn ta cã 
¸p dơng tÝnh chÊt cđa d·y tØ lƯ thøc ta cã : = .
DỈn dß: VỊ nhµ «n l¹i c¸c kiÕn thøc vµ hoµn thµnh c¸c bµi tËp , chuÈn bÞ bµi tËp luyƯn tËp 
Ngµy so¹n:....... / 4 / 2009 Ngµy d¹y:...... / 4/ 2009
TiÕt 67: ¤n tËp cuèi n¨m (t2)
I.Mơc tiªu 
- Cịng cè c¸c kiÕn thøc ®· häc vỊ biĨu thøc ®¹i sè nh­: céng, trõ ®a thøc, t×m bËc cđa ®a thøc, nghiƯm cđa ®a thøc 
-RÌn luyƯn kÜ n¨ng vËn dơng c¸c kiÕn thøc ®· häc vµo lµm c¸c bµi to¸n thùc tÕ 
-«n l¹i c¸c kiÕn thøc th«ng qua c¸c bµi tËp 
II.ChuÈn bÞ 
-Gv : + Néi dung kiÕn thøc 
 + Bµi tËp, b¶ng phơ 
-Hs : «n l¹i c¸c kiÕn thøc vµ c¸c bµi tËp
III.C¸c tiÕn tr×nh d¹y häc 
1.ỉn ®Þnh tỉ chøc 
2.Bµi cđ
3.Bµi míi 
H§ cđa GV
H§ cđa HS
Ghi b¶ng
H§ thùc hiƯn c¸c bµi tËp 
Gv nªu bµi tËp 10 
? Muèn céng, trõ c¸c ®a thøc ta lµm ntn 
Gv h­íng dÊn HS thùc hiƯn 
LƯnh cho HS H§ theo nhãm 
Gv quan s¸t vµ h­íng dÉn HS yÕu kÐm 
Chèt l¹i 
GV nªu bµi tËp 11
? Muèn t×m x ta lµm nh­ thÕ nµo 
Gv h­íng dÊn HS thùc hiƯn 
LƯnh cho HS H§ theo nhãm 
Gv quan s¸t vµ h­íng dÉn HS yÕu kÐm 
Chèt l¹i 
Gv nªu bµi to¸n 
? Muèn t×m hƯ sè a ta lµm ntn 
Gv hd HS thùc hiƯn : Thay gi¸ trÞ cđa nghiƯm vµo ®a thøc vµ ®Ỉt ®a thøc b»ng 0 .
LƯnh cho HS H§ theo nhãm 
Gv quan s¸t vµ h­íng dÉn HS yÕu kÐm 
Chèt l¹i 
Quan s¸t 
Th¶o luËn 
Nªu c¸ch thùc hiƯn 
NhËn xÐt 
Nghe Gv hd
H® nhãm 
D·y 1a, d·y 2b
§¹i diƯn 2 nhãm lªn b¶ng 
NhËn xÐt 
Quan s¸t 
Th¶o luËn 
Nªu c¸ch thùc hiƯn 
NhËn xÐt 
Nghe Gv hd
H® nhãm 
D·y 1a, d·y 2b
§¹i diƯn 2 nhãm lªn b¶ng 
NhËn xÐt 
Quan s¸t 
Th¶o luËn 
Nªu c¸ch thùc hiƯn 
NhËn xÐt 
Nghe Gv hd
H® nhãm 
D·y 1a, d·y 2b
§¹i diƯn 2 nhãm lªn b¶ng 
NhËn xÐt 
Bµi tËp 
Bµi tËp 10 : TÝnh 
a, A + B - C = (x2 - 2x - y2) + 
(-2x2 + 3y2 - 5x + y + 3) - (3x2 -2xy + 7y2 - 3x - 5y - 6)
=(x2 - 2x2 - 3x2 ) + (-y2 + 3 y2 - 
7 y2) + ( -2x - 5x + 3x ) + ( 3y + y + 5y) + 2xy + ( -1 + 3 + 6)
= -4x2 - 5y2 - 4x + 9y + 2xy + 8 
b, A - B + C = (x2 - 2x - y2) - 
(-2x2 + 3y2 - 5x + y + 3) + (3x2 -2xy + 7y2 - 3x - 5y - 6)
= = 6x2 - 2xy + 3y2 - 3y - 10
Bµi tËp 11: T×m x , biÕt 
a, (2x - 3)-(x - 5) = (x + 2)-(x-1)
ĩ 2x - 3 - x + 5 = x + 2 - x + 1
ĩ 2x - x = 2 + 1 + 3 - 5 
ĩ x = 1
VËy x = 1
b, 2(x - 1) - 5(x + 2) = -10
ĩ 2x - 2 - 5x - 10 = -10
ĩ -3x = -10 + 2 + 10
ĩ x = 
VËy x = 
Bµi tËp 12: 
V× ®a thøc P(x) cã mét nghiƯm b»ng nªn ta cã 
P() = a. + 5. - 3 = 0
ĩ 
ĩ 
ĩ ĩ 
ĩ 
4.Tỉng kÕt 
Gv nªu l¹i c¸c kiÕn thøc c¬ b¶n ®· ®­ỵc ¸p dơng vµo c¸c bµi tËp vỊ c¸ch céng, trõ c¸c ®a thøc, c¸ch t×m nghiƯm,
HD bµi tËp 13: 
a, NghiƯm cđa ®a thøc P(x) = 3 - 2x 
b, §a thøc Q(x) = x2 + 2 kh«ng cã nghiƯm 
DỈn dß: vỊ nhµ «n l¹i c¸c kiÕn thøc, hoµn thµnh c¸c bµi tËp, chuÈn bÞ kiĨm tra cuèi n¨m.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_7_tiet_41_den_67_nam_hoc_2010_2011_truong.doc