.Mục tiêu :
1-Kiến thức :
-Làm quen với các bảng (đơm giản) về thu thập số liệu thống kê khi điều tra
- Biết xác định và diễn tả được đấu hiệu điều tra
- Hiểu được các ý nghĩa cụm từ “số các giá trị của dấu hiệu”, “số các giá trị khác nhau của dấu hiệu”
-Làm quen với các khái niệm tần số của một giá trị
2-Kĩ năng :
-Nhận biết các kí hiệu đối với một dấu hiệu; giá trị của nó và tần số của một giá trị
- Biết lập bảng đơn giảng để ghi lại các số hiệu thu thập
3-Thái độ:
Thấy được ứng dụng của tóan học trong thực tế
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ + thước
HS : Xem bài trước, thước thẳng
III. Tiến trình dạy học:
A.Ổn định lớp, giới thiệu chương: (2p)
Giới thiệu chương
B. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động 1: Thu thập số liệu bảng thu thập số liệu thống kê ban đầu
Ngày soạn: 26 – 12 Ngày dạy: Tiết :41 Chương III THỐNG KÊ §1 THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ I.Mục tiêu : 1-Kiến thức : -Làm quen với các bảng (đơm giản) về thu thập số liệu thống kê khi điều tra - Biết xác định và diễn tả được đấu hiệu điều tra - Hiểu được các ý nghĩa cụm từ “số các giá trị của dấu hiệu”, “số các giá trị khác nhau của dấu hiệu” -Làm quen với các khái niệm tần số của một giá trị 2-Kĩ năng : -Nhận biết các kí hiệu đối với một dấu hiệu; giá trị của nó và tần số của một giá trị - Biết lập bảng đơn giảng để ghi lại các số hiệu thu thập 3-Thái độ: Thấy được ứng dụng của tóan học trong thực tế II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ + thước HS : Xem bài trước, thước thẳng III. Tiến trình dạy học: A.Ổn định lớp, giới thiệu chương: (2p) Giới thiệu chương B. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động 1: Thu thập số liệu bảng thu thập số liệu thống kê ban đầu Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 5p Yc học sinh đọc ví dụ 1 sgk Treo bp (bảng 1sgk) để hs quan sát Việc thu thập số liệu là gì ? Thế nào gọi là bảng số liệu thống kê? Em hãy lấy thêm ví dụ khác thực tế như thống kê điểm bài kiểm tra 1 tiết của HS ở lớp, Tùy theo yc của mỗi cuộc điều tra mà bảng số liệu thống kê ban đầu có thể khac nhau, gv ptích về bảng 2 sgk Cấu tạo bảng Dân số qua các năm Hs đọc vd Quan sát theo dõi số cây trồng của mổi lớp HS làm BT ?1 Hs chú ý theo dõi bài 1-Thu thập số liệu bảng thu thập số liệu thống kê ban đầu VD: bảng 1 SGK Việc làm trên của người điều tra là thu thập số liệu Các số liệu được ghi lại trong 1 bảng gọi là bảng số liệu thống kê ban đầu Bảng 2 : (SGK ) Hoạt động 2: Dấu hiệu Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 17 Trong vd 1 người điều tra quan tâm đến vấn đề gì? Vì thế “Số cây trồng của mỗi lớp” đgl dấu hiệu của cuộc điều tra. Vậy em hiểu thế nào là dấu hiệu? Trong vd 1 mỗi số liệu thu thập được tính trên đơn vị là gì ? Nên mỗi lớp là một đơn vị điều tra. Thế trong vd 1 có bao nhiêu đơn vị điều tra? Dấu hiệu và đơn vị điều tra trong bảng 2 là gì? Ưng với mỗi đơn vị điều tra có 1 số liệu. Số liệu đó gọi là 1 giá trị của dấu hiệu. Kí hiệu : x Vd: chọn đơn vị điều tra là lớp 7A thì giá trị của dấu hiệu là 35 Đơn vị đtra là 9C thì x = ? Dấu hiệu X trong bảng 1 có bao nhiêu giá trị? Và số các giá trị đó ntn so với số các đơn vị điều tra? Hãy đọc dãy giá trị trong vd1? Tập hợp tất cả các giá trị đó được gọi là dãy giá trị của dấu hiệu Ttự hãy đọc dãy giá trị trong vd2? Số cây trồng của mỗi lớp Vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tâm tìm hiểu gọi là dấu hiệu Là mỗi lớp Có 20 đơn vị điều tra Dấu hiệu: Số dân Đơn vị đtra: Địa phương Nghe giới thiệu về giá trị của dấu hiệu x = 30 Có 20 giá trị Số các giá trị của dấu hiệu bằng với số các đơn vị điều tra Hs đọc dãy giá trị Hs lắng nghe thế nào là dãy giá trị của dấu hiệu Hs đọc dãy giá trị trong vd2 2. Dấu hiệu a) Dấu hiệu đơn vị điều tra: Vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tâm tìm hiểu gọi là dấu hiệu. ký hiệu: X; Y Mỗi dấu hiệu có các đơn vị điều tra b) Giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu Ưng với mỗi đơn vị điều tra có 1 số liệu. Số liệu đó gọi là 1 giá trị của dấu hiệu. Kí hiệu : x Số các giá trị của dấu hiệu (thường kí hiệu N) bằng số các đơn vị điều tra. Tập hợp tất cả các giá trị được gọi là dãy giá trị của dấu hiệu. Hoạt động 3: Tần số của mỗi giá trị Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 15p GV:hướng dẫn HS quan sát bảng 1 và HĐN hòan thành ?5; ?6 GV cho HS làm 3’ sau đó đọc kết quả Giá trị 50 có tần số là 3 Ttự hãy xác định tần số của các giá trị còn lại? Thế theo em tần số của giá trị là gì? Yc hs phân biệt ý nghĩa của từng kí hiệu: X ; x ; N ; n Gv giới thiệu phần tổng kết và chú ý trong sgk- 6+7 ?5 Có 4 số khác nhau là 35 ; 28 ; 30 ; 50 ?6 Số 30 xuất hiện 8 lần Số 28 xuất hiện 2 lần Số 50 xuất hiện 3 lần Số 35 xuất hiện 7 lần Hs trả lời câu hỏi Số lần xuất hiện của 1 giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu là tần số của giá trị đó Hs phân biệt các kí hiệu Hs nghe giảng bài 3) Tần số của mỗi giá trị Số lần xuất hiện của 1 giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu là tần số của giá trị đó Kí hiệu: n Chú ý: (sgk – 7) Hoạt động 4: Củng cố - luyện tập Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 5p GV: treo bảng phụ BT2(bảng 4 SGK) Hướng dẫn HS làm BT : Dấu hiệu mà An quan tâm là gì ? Dấu hiệu đó có tất cả bao nhiêu giá trị ? Có bao nhiêu giá trị khác nhau trong dãy giá trịcủa dấu hiệu đó Viết các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tìm tần số của chúng ? HS trả lời các câu hỏi của GV a)Thời gian đi từ nhà đến trường b) có 5 giá trị khác nhau c)21; 20; 19; 18; 17 1 2 3 3 1 Bài 2 sgk - 7 Dấu hiệu mà An quan tâm là T/g đi từ nhà đến trường Dấu hiệu có 10 giá trị có 5 giá trị khác nhau trong dãy giá trị của dấu hiệu Giá trị khác nhau của dấu hiệu và tần số : Giá trị (x) Tần số(n) 17 18 19 20 21 1 3 3 2 1 C. Hướng dẫn về nhà: 1p Học kỹ các khái niệm dấu hiệu, giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu, tần số. Xem lại các VD và BT 2 đã giải BTVN: 1; 3; 4 SGK Rút kinh nghiệm tiết dạy
Tài liệu đính kèm: