I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố lại cho học sinh các kiến thức về dấu hiệu, giá trị cuat dấu hiệu, đơn vị điều tra, tần số qua các bài tập.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng thực hành cho học sinh.
3. Tháo độ: Thấy được vai trò của việc thống kê trong đời sống.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Phấn mầu
- Học sinh: Thước thẳng
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
1. ổn định tổ chức : (1')
2. Kiểm tra bài cũ: (6')
- Học sinh 1: Nêu các khái niệm dấu hiệu, giá trị của dấu hiệu, lấy ví dụ minh hoạ.
- Học sinh 2: Nêu các khái niệm dãy giá trị của dấu hiệu, tần số lấy ví dụ minh hoạ.
3. Bài mới :
Ngày soạn : 01/01/2012 Ngày dạy : 06/01/2012 Tiết 42: luyện tập i. Mục tiêu: 1. Kiến thức : Củng cố lại cho học sinh các kiến thức về dấu hiệu, giá trị cuat dấu hiệu, đơn vị điều tra, tần số qua các bài tập. 2. Kỹ năng : Rèn luyện kĩ năng thực hành cho học sinh. 3. Tháo độ : Thấy được vai trò của việc thống kê trong đời sống. ii. Chuẩn bị: - GV : Phấn mầu - Học sinh: Thước thẳng iii. tiến trình bài dạy : 1. ổn định tổ chức : (1') 2. Kiểm tra bài cũ: (6') - Học sinh 1: Nêu các khái niệm dấu hiệu, giá trị của dấu hiệu, lấy ví dụ minh hoạ. - Học sinh 2: Nêu các khái niệm dãy giá trị của dấu hiệu, tần số lấy ví dụ minh hoạ. 3. Bài mới : Hoạt động của gv và hs tg nội dung Hoạt động 1 - Giáo viên yêu cầu HS làm bài tập 3 . - Học sinh đọc đề bài và trả lời câu hỏi của bài toán. - Tương tự bảng 5, học sinh tìm bảng 6. Hoạt động 2 - Giáo viên yêu cầu HS làm bài tập 4 - Học sinh đọc đề bài - Yêu cầu lớp làm theo nhóm, làm ra giấy trong. - Giáo viên gọi đại diện các nhóm lên bảng trình bày. - Cả lớp nhận xét bài làm của các nhóm Hoạt động 3 - Giáo viên yêu cầu HS làm bài tập 2 - Học sinh đọc nội dung bài toán - Yêu cầu học sinh theo nhóm. - Giáo viên gọi các nhóm lên bảng trình bày - Cả lớp nhận xét bài làm của các nhóm. Hoạt động 3 - Giáo viên yêu cầu HS làm bài tập 3 - Học sinh đọc SGK - 1 học sinh trả lời câu hỏi. 6’ 10’ 10’ 4’ Bài tập 3 (tr8-SGK) a) Dấu hiệu chung: Thời gian chạy 50 mét của các học sinh lớp 7. b) Số các giá trị khác nhau: 5 Số các giá trị là 20 c)Các giá trị khác nhau: 8,3; 8,4; 8,5; 8,7 ; 8,7 Tần số 2; 3; 8; 5 ; 2 Bài tập 4 (tr9-SGK) a) Dấu hiệu: Khối lượng chè trong từng hộp. Có 30 giá trị. b) Có 5 giá trị khác nhau. c) Các giá trị khác nhau: 98; 99; 100; 101; 102. Tần số lần lượt: 3; 4; 16; 4; 3 Bài tập 2 (tr3-SBT) a) Bạn Hương phải thu thập số liệu thống kê và lập bảng. b) Có: 30 bạn tham gia trả lời. c) Dấu hiệu: mầu mà bạn yêu thích nhất. d) Có 9 mầu được nêu ra. e) Đỏ có 6 bạn thch. Xanh da trời có 3 bạn thích. Trắng có 4 bạn thích vàng có 5 bạn thích. Tím nhạt có 3 bạn thích. Tím sẫm có 3 bạn thích. Xanh nước biển có 1 bạn thích. Xanh lá cây có 1 bạn thích Hồng có 4 bạn thích. Bài tập 3 (tr4-SBT) - Bảng còn thiếu tên đơn vị, lượng điện đã tiêu thụ 4.Luyện tập và Củng cố: (5') - Giá trị của dấu hiệu thường là các số. Tuy nhiên trong một vài bài toán có thể là các chữ. - Trong quá trình lập bảng số liệu thống kê phải gắn với thực tế. 5. Hướng dẫn học ở nhà:(2') - Làm lại các bài toán trên. - Đọc trước bài 2, bảng tần số các giá trị của dấu hiệu.
Tài liệu đính kèm: