Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 43: Bảng “tần số” các giá trị của dấu hiệu - Văn Quý Trịnh

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 43: Bảng “tần số” các giá trị của dấu hiệu - Văn Quý Trịnh

I. MỤC TIÊU

 * Hiểu được bảng “tần số” là một hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liệu thống kê ban đầu ,

 nó giúp cho sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệu được dễ dàng hơn .

 * Biết cách lập bảng “tần số ”từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét .

II .CHUẨN BỊ

 - SGK bảng phụ in bảng 7 và bảng 8 và phần đóng khung trong SGK

 - Bảng nhóm,bút dạ.

III . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

doc 3 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 373Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 43: Bảng “tần số” các giá trị của dấu hiệu - Văn Quý Trịnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 21/01 /2006
Ngày giảng: 23/01/2006
Tiết : 43 
 TUẦN 20
§2 BẢNG “TẦN SỐ” CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU 
I. MỤC TIÊU
	* Hiểu được bảng “tần số” là một hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liệu thống kê ban đầu ,
 	nó giúp cho sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệu được dễ dàng hơn .
	* Biết cách lập bảng “tần số ”từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét .
II .CHUẨN BỊ
	- SGK bảng phụ in bảng 7 và bảng 8 và phần đóng khung trong SGK 
	- Bảng nhóm,bút dạ.
III . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1
KIỂM TRA
 Hai HS lên chữa bài tập mà tiết 42 GV cho chép. 
 Bài tập 1 
 a) Dấu hiệu là gì ? Số tất cả các giá trị của giá trị .
 b) Nêu các giá trị khác nhau của giá trị và tần số của chúng.
 Bài tập 2 
 Dựa vào bảng cho biết số gia đình có không quá 2 con là bao nhiêu 
 a) 13 ; b) 25 ; c) 28 ; d) 38
 -Đánh giá ,nhạn xét cho điểm .
 -HS 1 chữa bài tập 1.
 Bài tập 2 
 Các giá trị khác nhau của dấu hiệu là 
 1;2;3;4;9;6;7;9 
 Tần số tương ứng của các giá trị trên lần lược là 13;25;15;29;12;2;3;1 .
 Như vậy gia đình có không quá hai con là :
 13 + 25 = 38 .
 Chọn câu d) 38 .
Hoạt động 2 
 ?1
 ?1
LẬP BẢNG “TẦN SỐ” 
 -Cho HS đọc và suy nghĩ làm 
 - GV bổ sung thêm vào bên phải và bên trái của bảng như sau :
Giá trị (x)
98
99
100
101
102
Tần số (n)
3
4
16
4
3
N=30
 Giải thích :
 - Giá trị (x); Tần số (n) ; N=30 “Bảng như thế gọi là bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu ”.
 - Để cho tiện người ta gọiï đó là bảng “tần số ”.
 - Quay lại bảng 1 lập bảng tần số .
 - Đọc bài làm 
 Kết quả
98
99
100
101
102
3
4
16
4
3
 Kết quả bảng 8
Giá trị (x)
28
30
35
50
Tần số (n)
2
8
7
3
N=30
Hoạt động 3
CHÚ Ý 
 - Hướng dẩn HS chuyển bảng ngang thành bảng dọc , chuyển dòng thành cột .
 - Tại sao phải chuyển “bảng số liệu thống kê ban đầu ” thành bảng “tần số” ?
Giá trị (x)
Tần số (n)
28
30
35
50
2
8
7
3
N = 20
Bảng 9
 - Việc chuyển thành bảng “tần số ” giúp chúng ta quan sát ,nhận xét về giá trị của dấùu hiệu một cách dễ dàng , có nhiều thuận lợi cho việc tính toán sau này .
Hoạt động 4
LUYỆN TẬP CŨNG CỐ 
 Bài tập 6 (Tr 11 SGK)
 -Yêu cầu đọc kĩ đề bài và độc lập làm .
 b) Hãy nêu một số nhận xét từ bảng trên về số con của 30 gia đình trong thôn ?
 Liên hệ thực tế qua bài này :
 Mỗi gia đình cần thực hiện chủ trương về phát triển dân số của nhà nước .Mỗi gia đình chỉ nên có từ 1 đến 2 con .
 Bài tập 7 / 11SGK 
 Bài tập 6 (Tr 11 SGK)
 a) Dấu hiệu : số con của mỗi gia đình .
Số con của mỗi GĐ(x)
0
1
2
3
4
Tần số (n)
2
4
17
5
2
N=30
 b) Nhận xét :
 -Số con của các gia đình trong thôn là từ 0 đến 4.
 -Số gia đình có hai con chiếm tỉ lệ cao nhất .
 - Số gia đình có từ 3 con trở lên chỉ chiếm xấp xỉ
 23,3% .
 Bài tập 7 / 11SGK 
 a) Dấu hiệu : Tuổi nghề của mỗi công nhân .
 Số các giá trị là :25.
 b) Bảng tần số 
Tuổi nghề của mỗi công nhân (x)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Tần số(n)
1
3
1
6
3
1
5
2
1
2
N = 25
 Nhận xét :
 - Tuổi nghề thấp nhất là một năm .
 - Tuổi nghề cao nhất là 10 năm .
 - Giá trị có tần số lớn nhất là :4 
 - các giá trị chủ yếu thuộc vào khoảng 3 đến 8.
Hoạt động 5
HƯỚNG DẨN VỀ NHÀ 
 -Oân lại các bài tập đã làm .
 - làm các bài tập 4,5,6 /4 SBT.
 -Bài 8 và bài 9 /12 SGK .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_7_tiet_43_bang_tan_so_cac_gia_tri_cua_dau.doc