Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 44 đến 59 - Nguyễn Thanh Hùng

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 44 đến 59 - Nguyễn Thanh Hùng

TIẾT 45: BIỂU ĐỒ

I.Mục tiêu

Hs cần đạt được

-Hiểu được ý nghĩa hình minh hoạ của biểu đồ về giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng

-Biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng “tần số” và bảng ghi dãy tỉ số biến thiên theo thời gian

-Biết đọc các biểu đồ đơn giản

- Thái độ: Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực làm các dạng bài tập ứng dụng.

II.Chuẩn bị

-Gv: Nội dung kiến thức và bảng phụ, thước, êke

-Hs: Nghiên cứu bài mới, ôn lại cách vẽ hệ trục toạ độ và cách xác định toạ độ các điểm trên mặt phẳng toạ độ

 Thước, êke

III.Các tiến trình dạy học

1.Ổn định tổ chức (kiểm tra sĩ số hs và vệ sinh phòng học)

2.Bài cũ

HS: từ bảng 1 sgk. Hãy lập bảng tần số và nhận xét (sgk)

Hs ở dưới thực hiện bài tập vào vở nháp

3.Bài mới

 

doc 45 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 561Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 44 đến 59 - Nguyễn Thanh Hùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 31/ 01 / 2009
Ngày thực hiện: 01/ 02/ 2009
Tiết 44: Luyện tập
I.Mục tiêu
-Cũng cố lại các kiến thức đã học về bảng tần số các giá trị của dấu hiệu: cách lập bảng và ý nghĩa của bảng tần số,
-Rèn luyện kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học vào làm các bài toán thực tế.
- Thái độ Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực làm các dạng bài tập ứng dụng.
II.Chuẩn bị 
-Gv: Nội dung kiến thức và bài tập
-Hs: ôn lại các kiến thức và bài tập 
III.Các tiến trình dạy học
1.ổn định tổ chức (kiểm tra sĩ số hs và vệ sinh phòng học)
2.Bài cũ
HS: thực hiện bài tập 7 (sgk)
Hs ở dưới thực hiện bài tập vào vở nháp 
3.Bài mới
HĐ của Gv
HĐ của Hs
Ghi bảng
Gv nêu bài tập 8 (sgk)
Gọi hs nêu cách thực hiện 
Chốt lại 
Gv hd hs cách thực hiện 
Lệnh cho hs hđ theo cặp thực hiện
Quan sát và hd hs các nhóm thực hiện, chú ý hs yếu kém 
Gv lệnh cho các nhóm đổi kết quả thực hiện và dò bài 
Chốt lại 
Gv nêu bài tập 9 sgk
Gọi hs nêu cách thực hiện 
Chốt lại 
Gv hd hs cách thực hiện 
Lệnh cho hs hđ theo cặp thực hiện
Quan sát và hd hs các nhóm thực hiện, chú ý hs yếu kém 
Gv lệnh cho các nhóm đổi kết quả thực hiện và dò bài 
Chốt lại 
Quan sát 
Thảo luận cặp 
Nêu cách thực hiện
Nhận xét
Nghe gv hd lại cách thực hiện
HĐ theo cặp thực hiện 
Đại diện hs lên bảng thực hiện 
Các nhóm đổi kết quả thực hiện 
Nhận xét 
Quan sát 
Thảo luận cặp 
Nêu cách thực hiện
Nhận xét
Nghe gv hd lại cách thực hiện
HĐ theo cặp thực hiện 
Đại diện hs lên bảng thực hiện 
Các nhóm đổi kết quả thực hiện 
Nhận xét 
Bài tập 8 
a)Dấu hiệu: Điểm số đạt được mỗi lần bắn
Xạ thủ bắn 30 phát 
b)Bảng tần số
Điểm số (x)
Tần số (n)
7
3
8
9
9
10
10
8
N= 30
c)Nhận xét
-Điểm số thấp nhất: 7
-Điểm số cao nhất: 10
-Số điểm 8 và 9 chiểm tỉ lệ cao
Bài tập 9
a)Dấu hiệu: Thời gian giải một bài toán của mỗi hs
Số các giá trị là: 35
b) Bảng tần số 
Thời gian (x)
Tần số (n)
3
1
4
3
5
3
6
4
7
5
8
11
9
3
10
5
N= 35
c)Nhận xét
-Thời gian giải một bài toán nhanh nhất: 30 phút 
-Thời gian giải một bài toán chậm nhất: 10 phút
-Số bạn giải một bài toán từ 7 đến 10 phút chiếm tỉ lệ cao
4.Tổng kết
-Nêu lại các kiến thức đã được vận dụng vào làm các bài toán về cách lập bảng tần số và nhận xét bảng tần số
-HD các bài tập sbt
-Dặn dò: 
+Về nhà ôn lại các kiến thức 
+Hoàn thành các bài tập 
+Chuẩn bị bài mới: “Biểu đồ”
Ngày soạn: 5/ 02/ 2009
Ngày thực hiện: 6/ 02/ 2009
Tiết 45: Biểu đồ
I.Mục tiêu
Hs cần đạt được
-Hiểu được ý nghĩa hình minh hoạ của biểu đồ về giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng 
-Biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng “tần số” và bảng ghi dãy tỉ số biến thiên theo thời gian
-Biết đọc các biểu đồ đơn giản
- Thái độ: Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực làm các dạng bài tập ứng dụng.
II.Chuẩn bị 
-Gv: Nội dung kiến thức và bảng phụ, thước, êke
-Hs: Nghiên cứu bài mới, ôn lại cách vẽ hệ trục toạ độ và cách xác định toạ độ các điểm trên mặt phẳng toạ độ
 Thước, êke
III.Các tiến trình dạy học
1.ổn định tổ chức (kiểm tra sĩ số hs và vệ sinh phòng học)
2.Bài cũ
HS: từ bảng 1 sgk. Hãy lập bảng tần số và nhận xét (sgk)
Hs ở dưới thực hiện bài tập vào vở nháp 
3.Bài mới
HĐ của Gv
HĐ của Hs
Ghi bảng
GT: Làm thế nào để biểu diễn các giá trị và tần số của chúng bằng biểu đồ?
Ngoài bảng thống kê ban đầu, bảng tần số, người ta còn dùng biểu đồ minh hoạ
1.HĐ1:Tìm hiểu cách vẽ biểu đồ đoạn thẳng 
Gv treo bảng phụ bảng tần số được lập từ bảng 1
Gv đọc nội dung ?
Gv hd hs các bước dựng biểu đồ đoạn thẳng 
+Dựng các hệ trục toạ độ
+Vẽ các điểm có toạ độ đã cho trong bảng
+Vẽ các đoạn thẳng
Gv quan sát và hd hs các nhóm thực hiện 
Gv gọi hs đại diện lên bảng vẽ biểu đồ 
Chốt lại (hoàn thành ?)
Gv treo biểu đồ đã vẽ sẳn cho hs quan sát 
?Muốn dựng một biểu đồ đoạn thẳng ta làm như thế nào 
Chốt lại
2.HĐ2: Chú ý
Gv? Ngoài biểu đồ đoạn thẳng, em còn biết các dạng biểu đồ nào 
Chốt lại 
Gv nêu các dạng biểu đồ và treo bảng phụ các biểu đồ hình chữ nhật, biểu đồ hình quạt,..
Quan sát, nghe gv giới thiệu
Quan sát
Nghe và đọc lại ?1
Nghe gv hd các bước thực hiện 
HĐ theo nhóm thực hiện 
HS đại diện lên bảng thực hiện 
Nhận xét 
Quan sát 
Quan sát 
Thảo luận 
Nêu các bước
Nhận xét
Quan sát 
Trả lời 
Nhận xét
Quan sát
Nghe gv hd các vẽ các biểu đồ 
1.Biểu đồ đoạn thẳng
Bảng “tần số” từ bảng 1 (sgk)
?Dựng biểu đồ đoạn thẳng 
Các bước vẽ biểu đồ
+Lập bảng tần số
+Dựng các hệ trục toạ độ
+Vẽ các điểm có toạ độ đã cho trong bảng
+Vẽ các đoạn thẳng
2.Chú ý
Bên cách các biểu đồ đoạn thẳng, ta còn có các dạng biểu đồ khác như: biểu đồ hình chữ nhật, biểu đồ hình quạt,
4.Tổng kết
-Bài tập cũng cố: Bt10, Bt11 sgk
-HD các bài tập 12, 
-Nêu lại các kiến thức đã học: cách vẽ biểu đồ, đọc biểu đồ,
-Dặn dò:
+Về nhà ôn lại các kiến thức
+Hoàn thành các bài tập
+Chuẩn bị bài mới: “Luyện tập”
Ngày soạn: 8/ 02/ 2009
Ngày thực hiện: 9/ 02/ 2009
Tiết 46: Luyện tập
I.Mục tiêu
-Cũng cố lại các kiến thức đã về biểu đồ: cách vẽ biểu đồ từ bảng “tần số”, đọc biểu đồ, hiểu được ý nghĩa hình minh hoạ của biểu đồ về giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng 
-Kĩ năng
+Dựng được biểu đồ đoạn thẳng từ bảng “tần số” và bảng ghi dãy tỉ số biến thiên theo thời gian
+Đọc được các biểu đồ đơn giản
- Thái độ: Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực làm các dạng bài tập ứng dụng.
II.Chuẩn bị 
-Gv: Nội dung kiến thức, bài tập và bảng phụ, thước, êke
-Hs: ôn lại các kiến thức đã học
 Thước, êke
III.Các tiến trình dạy học
1.ổn định tổ chức (kiểm tra sĩ số hs và vệ sinh phòng học)
2.Bài cũ
Hs1: Nêu các bước cơ bảng để vẽ một biểu đồ đoạn thẳng từ bảng số liệu thống kê ban đầu
HS2: Bài tập 10 (bảng 15)
+Tìm dấu hiệu, số các giá trị
+Biểu diển bằng biểu đồ đoạn thẳng 
Hs ở dưới thực hiện bài tập vào vở nháp 
3.Bài mới
HĐ của Gv
HĐ của Hs
Ghi bảng
Gv nêu bài tập 12
Gọi hs nêu các bước thực hiện
Chốt lại 
Gv hd hs thực hiện: trong bảng tần số có hai cột bao gồm nhiệt độ trung bình và cột tần số -> vẽ biểu đồ từ bảng tần số
Lệnh cho hs hđ theo cặp 
Gv quan sát và hd hs các nhóm, chú hd cụ thể cho hs yếu kém 
Gọi hs đại diện lên bảng 
Lệnh cho các nhóm đổi kết qủa thực hiện và nhận xét 
Chốt lại
Gv nêu bài tập 13
Lệnh cho hs quan sát biểu đồ và trả lời các câu hỏi sgk
Chốt lại 
Gv nêu bài tập 11
Gv cho hs hđ tương tự bài tập 12
Gv hd hs thực hiện 
Quan sát và hd hs các nhóm thực hiện
Gọi 2 hs đại diện các nhóm lên bảng thực hiện 
Chốt lại 
Nghe và đọc kĩ lại nội dung bài tập 
Thảo luận cặp, nêu các bước thực hiện
Nhận xét
Nghe gv hd thực hiện
HĐ theo cặp thực hiện
Đại diện hs lên bảng thực hiện
Đổi kết quả thực hiện giữa các nhóm và nhận xét
Quan sát và đọc kĩ nội dung bài toán
Thực hiện theo cặp
Trả lời 
Nhận xét 
Quan sát và đọc kĩ nội dung bài toán 
Hs hđ tương tự bài tập 12
Hs1: lên bảng lập bảng “tần số”
Hs2: lên bảng vẽ biểu đồ đoạn thẳng
Nhận xét 
Bài tập 12
a)Bảng tần số:
Nhiệt độ trung bình (x)
Tần số (n)
17
1
18
3
20
1
25
1
28
2
30
1
31
2
32
1
N = 12
b)Biểu đồ đoạn thẳng 
Bài tập 13
16 triệu người
78 năm 
22 triệu người
Bài tập 11
a) Bảng “tần số”
Số con trong một hộ gia đình (x)
Tần số (n)
0
2
1
4
2
17
3
5
4
4
N= 30
b)Biểu đồ đoạn thẳng
4.Tổng kết
-HD các bài tập sbt
-Nêu lại các kiến thức đã được vận dụng vào làm các bài toán: cách lập bảng tần số, lập biểu đồ, đọc biểu đồ,.
-Dặn dò: Về nhà ôn lại các kiến thức, hoàn thành các bài tập, 
 Chuẩn bị bài mới: “Số trung bình cộng”
Ngày soạn: 11/ 02/ 2009
Ngày thực hiện: 13/ 02/ 2009
Tiết 47: Số Trung bình cộng
I.Mục tiêu
Hs cần đạt được
-Biết cách tính số trung bình cộng theo công thức từ bảng đã lập, biết dùng số trung binh cộng để làm “đại diện” cho một dấu hiệu trong một số trường hợp và để so sánh khi tìm hiểu những dấu hiệu cùng loại.
-Biết tìm mốt của dấu hiệu và bước đầu thấy được ý nghĩa thực tế của mốt 
-Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực làm các dạng bài tập ứng dụng.
II.Chuẩn bị 
-Gv: Nội dung bài mới, bảng phụ, thước, máy tính casio
-Hs: Nghiên cứu trước nội dung bài mới 
 Thước, máy tính casio
III.Các tiến trình dạy học
1.ổn định tổ chức (kiểm tra sĩ số hs và vệ sinh phòng học)
2.Bài cũ
Từ bảng 19, hãy lập bảng tần số và xác định dấu hiệu. 
Hs ở dưới thực hiện bài tập vào vở nháp 
3.Bài mới
HĐ của Gv
HĐ của Hs
Ghi bảng
Hoaùt ủoọng 1: ẹaởt vaỏn ủeà 
Gv ủửa tỡnh huoỏng hs thaỷo luaọn :Hai lụựp hoùc toaựn cuứng moọt Gv daùy ,cuứng laứm moọt baứi ktra .Sau khi coự keỏt quaỷ muoỏn bieỏt lụựp naứo laứm baứi toỏt hụn ta phaỷi laứm ntn?( Gv hửụựng daón thaỷo luaọn )
-> vaứo baứi mụựi 
Hoaùt ủoọng 2: Soỏ trung bỡnh coọng cuỷa daỏu hieọu 
-HS traỷ lụứi ?1;?2 ủaừ chuaồn bũ trửụực 
-treõn cụ sụỷ caựch laứm cuỷa hs Gv giụựi thieọu caựch tớnh nhanh ( toồng nhieàu soỏ baống nhau thay bụỷi tớch ,soỏ thửứa soỏ chớnh laứ taàn soỏ )=> coõng thửực tớnh soỏ trung bỡnh coọng 
caựch trỡnh baứy : laọp baỷng
-yeõu caàu hs nhaộc laùi coõng thửực vaứ giaỷi thớch cthửực 
-cho hs laứm ?3 vaứo vụỷ baựo caựo keỏt quaỷ treõn phieỏu caự nhaõn 
-yeõu caàu HS traỷ lụứi caõu hoỷi cuỷa ?4 
Hoaùt ủoọng 3: yự nghúa cuỷa soỏ trung bỡnh coọng 
-tửứ ?4 gv giụựi thieọu yự nghúa cuỷa X 
-Lửu yự : Gv caàn nhaỏn maùnh cho hs khi naứo thỡ soỏ trung bỡnh laứ moọt ủaùi dieọn toỏt ,khi naứo thỡ khoõng theồ 
Hoaùt ủoọng 4: Moỏt 
GV cho hs quan saựt baỷng cuỷa lụựp 7A theo treõn 
ủieàu maứ Gv quan taõm laứ soỏ ủieồm naứo ủaùt ủửụùc nhieàu nhaỏt 
-GV khi ủoự ủieồm 6 vaứ 8 seừ laứ ủaùi dieọn => moỏt 
-Hs thaỷo luaọn tỡnh huoỏng ( ủi tụựi vieọc sửỷ duùng soỏ trung bỡnh coọng ,tửứ ủoự xuaỏt hieọn yeõu caàu tớnh soỏ TBC ủeồ laứm ủaùi dieọn vaứ duứng noự ủeồ so saựnh 
HS baựo caựo keỏt quaỷ ?1;?2 
Theo doừi Gv hửụựng daón 
Hs hỡnh thaứnh coõng thửực tớnh 
-laọp baỷng tớnh
-Hs neõu laùi coõng thửực vaứ giaỷi thớch 
-HS laứm ?3 ghi keỏt quaỷ leõn phieỏu caự nhaõn 
-Vỡ 6,675>6,25 neõn bỡnh quaõn hs lụựp 7A hoùc toaựn khaự hụn hs lụựp 7C 
Soỏ trung bỡnh coọng cuỷa daỏu hieọu 
Baứi toaựn : sgk/17 
*)Baỷng taàn soỏ vaứtớnh ủieồm trung bỡnh X
Chuự yự : SGK/18
Coõng thửực :
x1,x2, ,xk laứ k giaự trũ khaực nhau cuỷaX
n1, n2 , ,nk laứ k taàn soỏ tửụng ửựng 
N laứ soỏ caực giaự trũ 
YÙ nghúa cuỷa soỏ trung bỡnh coọng 
SGK/ 19 
chuự yự sgk
Moỏt cuỷa daỏu hieọu :
laứ giatrũ coự taàn soỏ lụựn nhaỏt trong baỷng taàn soỏ . Kyự hieọu Mo 
Vd : ụỷ baỷng lụựp 7A coự Mo= 6 vaứ 8 ( coự ủa moỏt )
4.Tổng kết
-Bài tập cũng cố: 15 sgk
-HD các bài tập 14, 16
-Gv nêu các kiến thức đã học về số trung bình cộng: công thức tính số trung bình cộng, ý nghĩa của số trung bình cộng, mốt của dấu hiệu 
 ... iếu học tập 
Đổi phiếu 
Nhận xét
1/ Coọng hai ủa thửực 
Cho hai ủa thửực sau:
 M = 5x2y + 5xy – 3
N = xyz - 4x2y + 5x - 
M + N = ( 5x2y + 5xy – 3) + (xyz - 4x2y + 5x - )= 
= (5x2y - 4x2y) + (5x + 5x) + xyz ( - 3+) = xy2 + 10x - 3 
KL: ẹa thửực xy2 + 10x - 3 laứ toồng cuỷa hai ủa thửực M vaứ N.
?1.Viết hai đa thức rồi tính tổng của chúng 
2/ Trửứ hai ủa thửực:
VD: Cho hai ủa thửực: 
P = 5x2y – 4xy2 + 5x – 3
Q = xyz – 4x2y + xy2 + 5x - 
Muoỏn trửứ ủa thửực P cho Q ta laứm nhử sau:
P – Q = (5x2y – 4xy2 + 5x – 3) – (xyz – 4x2y + xy2 + 5x - )=
= (5x2y - 4x2y) +(– 4xy2 + xy2) + (5x – 5x) – xyz + + (-3 + )
= 9x2y – 5xy2 –xyz - 2 
Ta noựi ủa thửực 9x2y – 5xy2 –xyz - 2 laứ hieọu cuỷa ủa thửực P vaứ Q
?2.Viết hai đa thức rồi tính hiệu của chúng 
.
4.Tổng kết 
-Bài tập cũng cố: BT 29a,b; 32a
-HD các bài tập SGK
-Nêu lại các kiến thức đã học về phép cộng, trừ hai đa thức, quy tắc bỏ dấu ngoặc, cách cộng, trừ các đơn thức đồng dạng
-Dặn dò:
+Về nhà ôn lại các kiến thức
+Hoàn thành các bài tập 
+Chuẩn bị bài mới: "Luyện tập"
Ngày soạn: 21/ 3/ 2009
Ngày thực hiện: 23/ 3/ 2009
Chương IV: Biểu thức đại số
Tiết 58: Luyện tập
I.Mục tiêu
-Cũng cố lại các kiến thức đã học về cộng, trừ các đơn thức đồng dạng, cách nhận biết các đơn thức đồng dạng, cách cộng trừ các đơn thức đồng dạng,
-Kĩ năng: thực hiện được phép cộng, trừ của các đa thức.
- Thái độ: học tập nghiêm túc, tích cực làm các dạng bài tập ứng dụng.
II.Chuẩn bị 
-Gv: Nội dung kiến thức, bài tập, bảng phụ
-Hs: Ôn lại các kiến thức và chuẩn bị bài tập luyện tập.
 Ôn lại phần hai đơn thức đồng dạng, cộng, trừ các đơn thức đồng dạng.
 Phiếu học tập
III.Các tiến trình dạy học
1.ổn định tổ chức (kiểm tra sĩ số hs và vệ sinh phòng học)
2.Bài cũ
Hs1: Bài tập 1a
Hs2: Bài tập 1b.
Hs ở dưới thực hiện các bài tập vào nháp và nhận xét
3.Bài mới
HĐ của Gv
HĐ của Hs
Ghi bảng
Gv nêu bài tập 34
?Muốn tính hiệu hai đa thức A và B ta làm như thế nào
Gọi HS đại diện trả lời 
Chốt lại 
GV HD HS các bước thực hiện: ..bỏ dấu ngoặc trước có dấu trừ thì đổi dấu 
GV quan sát và HD các nhóm thực hiện, chú ý HD chi tiết cho HS yếu kém
Chốt lại 
Gv nêu bài tập 35
?Muốn tính M + N và M - N ta làm như thế nào? 
Gọi HS đại diện trả lời 
Chốt lại 
GV HD HS các bước thực hiện: ..bỏ dấu ngoặc trước có dấu trừ thì đổi dấu 
Lệnh cho HS HĐ theo nhóm (dãy 1a, dãy 2b)
GV quan sát và HD các nhóm thực hiện, chú ý HD chi tiết cho HS yếu kém
Chốt lại 
Gv nêu bài tập 36
?Muốn tính giá trị của các biểu thức sau ta làm như thế nào? 
Gọi HS đại diện trả lời 
Chốt lại 
GV HD HS các bước thực hiện: thu gọn đa thức rồi tính giá trị của đa thức tại những giá trị cho trước của biến
Lệnh cho HS HĐ theo nhóm (dãy 1a, dãy 2b)
GV quan sát và HD các nhóm thực hiện, chú ý HD chi tiết cho HS yếu kém
Chốt lại 
Quan sát và đọc kĩ nội dung bài toán
Thảo luận 
Nêu các bước thực hiện
Nhận xét
Nghe GV HD thực hiện 
HĐ theo nhóm
HS đại diện lên bảng thực hiện
Nhận xét 
Quan sát và đọc kĩ nội dung bài toán
Thảo luận 
Nêu các bước thực hiện
Nhận xét
Nghe GV HD thực hiện 
HĐ theo nhóm
2 HS đại diện lên bảng thực hiện
Nhận xét
Quan sát và đọc kĩ nội dung bài toán
Thảo luận 
Nêu các bước thực hiện
Nhận xét
Nghe GV HD thực hiện 
HĐ theo nhóm
2 HS đại diện lên bảng thực hiện
Nhận xét
BT 34/ 40:Tính hiệu các đa thức 
A = 3x2y – xy2 + 3xy – 7x.
B = x2y – 5xy2 + 3 – 2xy
A – B = ( 3x2y – xy2 + 3xy – 7x) + ( x2y – 5xy2 + 3 – 2xy)
= 3x2y – xy2 + 3xy – 7x + x2y – 5xy2 + 3 – 2xy
= 3x2y + x2y – xy2– 5xy2+ 3xy– 2xy +3
= 4 x2y - 6 xy2 + xy – 7x + 3
BT 35/40 SGK:Cho hai đa thức
M = x2 – 2xy + y2
N = y2 + 2xy + x2 + 1
a) Tớnh 
M+N=(x2 – 2xy + y2) + (y2 + 2xy+x2 +1) = x2 – 2xy + y2+y2 + 2xy+x2 +1 = 2x2 + 2y2 + 1
b) Tớnh 
M–N=(x2 – 2xy + y2) - (y2 + 2xy+x2 +1) = x2 – 2xy + y2 - y2 - 2xy - x2 -1 = -4xy -1
Bài tập 36:
Tớnh giaự trũ cuỷa moói ủa thửực sau:
a/ x2 + 2xy -3x3 + 2y3 + 3x3 – y3
taùi x = 5 vaứ y = 4
ta coự: 
 x2 + 2xy -3x3 + 2y3 + 3x3 – y3
= x2 + 2xy + y3 
thay x = 5 vaứ y = 4 vaứo bieồu thửực treõn ta ủửụùc: 
52 + 2.5.4 + 43 = 108
b/ yx – x2y2 + x4y4 – x6y6 + x8y8
vỡ x = -1; y = -1 
neõn ta coự 1-1+1-1+1=1
4.Tổng kết 
-HD các bài tập SGK
-Nêu lại các kiến thức đã được áp dụng vào làm các bài tập về phép cộng, trừ hai đa thức, tính giá trị của biểu thức
-Dặn dò:
+Về nhà ôn lại các kiến thức
+Hoàn thành các bài tập. 
+Chuẩn bị bài mới: "Đa thức một biến"
Ngày soạn: / 3 / 2009
Ngày thực hiện: / 3/ 2009
Tiết 59: Đa thức một biến
I.Mục tiêu
HS cần đạt được:
+Kiến thức
-Biết kí hiệu đa thức một biến và sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm hoặc tăng của biến.
-Biết tìm bậc, các hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức một biến.
-Biết kí hiệu giá trị của đa thức tại một giá trị cụ thể của biến.
+Kĩ năng: xác định được đa thức một biến, sắp xếp được đa thức, tìm được bậc, các hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức một biến. Tính được giá trị của đa thức một biến.
+ Thái độ: học tập nghiêm túc, tích cực, cẩn thận, chính xác.
II.Chuẩn bị 
-Gv: Nội dung kiến thức 
-Hs: nghiên cứu trước bài mới
 Ôn lại cách tính giá trị biểu thức, bậc của đa thức, thu gọn đa thức, hệ số của các biến trong đa thức,
 Phiếu học tập
III.Các tiến trình dạy học
1.ổn định tổ chức (kiểm tra sĩ số hs và vệ sinh phòng học)
2.Bài cũ
HS lên bảng thực hiện 
Bài tập: Cho hai đa thức: 
M = x2 + y2 + 2x3 + z2 
N = x2 – y2 + x3 – z2 
-Tớnh P = M + N
-Tỡm bậc của đa thức P
Hs ở dưới thực hiện bài tập vào vở nháp và nhận xét
3.Bài mới
HĐ của Gv
HĐ của Hs
Ghi bảng
GV giới thiệu về tổng của hai đa thức M và N (P = 2x2 + 3x3) là đa thức một biến .
?Đa thức như thế nào thì được gọi là đa thức một biến 
1.HĐ1: Tìm hiểu đa thức một biến 
GV nêu VD minh họa về đa thức một biến 
?Đa thức như thế nào thì được gọi là đa thức một biến 
Chốt lại 
Gv nêu VD minh họa về các đa thức một biến
Lệnh cho HS nghiên cứu VD SGK
Gv giải thích lại VD
Gv nêu chú ý 
GV giải thích các chú ý (SGK)
Gv nêu ?1
?Muốn tính giá trị của biểu thức tại những giá trị cho trước của biến ta làm như thế nào
HD HS các bước thực hiện
Lệnh cho HS HĐ theo nhóm thực hiện (dãy 1a, dãy 2b).
Quan sát và HD HS các nhóm thực hiện, chú ý HD chi tiết các bước cho HS yếu kém.
Gv chốt lại 
GV nêu ?2
Gv nêu ?1
?Muốn tìm bậc của một đa thức ta làm như thế nào.
HD HS các bước thực hiện
Lệnh cho HS HĐ theo nhóm thực hiện (dãy 1a, dãy 2b).
Quan sát và HD HS các nhóm thực hiện, chú ý HD chi tiết các bước cho HS yếu kém.
Gv chốt lại 
?Em hiểu như thế nào là bậc của đa thức một biến
Chốt lại (nêu định nghĩa)
GV nêu bài tập cũng cố
Lệnh cho HS HĐ theo nhóm thực hiện (dãy 1a, dãy 2b).
Quan sát và HD HS các nhóm thực hiện, chú ý HD chi tiết các bước cho HS yếu kém.
Gv chốt lại 
2.HĐ2: Tìm hiểu cách sắp xếp một đa thức
Gv nêu chú ý: để thuận lợi cho việc tính toán với đa thức một biến 
Gv nêu VD minh họa
Gv giải thích VD
GV nêu chú ý
Gv nêu ?3
HD HS thực hiện: sắp xếp các hạng tử dựa vào bậc của các hạng tử, bậc từ nhỏ đến lớn. 
Lệnh cho HS HĐ theo cặp
Quan sát và HD HS các nhóm thực hiện, chú ý HD chi tiết các bước cho HS yếu kém
Chốt lại 
Gv nêu ?4
HD HS các bước thực hiện
Lệnh cho HS HĐ theo nhóm thực hiện (dãy 1a, dãy 2b).
Quan sát và HD HS các nhóm thực hiện, chú ý HD chi tiết các bước cho HS yếu kém.
Gv chốt lại 
Gv nêu phần nhận xét 
GV nêu chú ý
3.HĐ3:Tìm hiểu hệ số
Gv nêu đa thức 
?Đa thức trên đa thu gọn hay chưa
Chốt lại 
GV nêu hệ số của các hạng tử, hệ số cao nhất
GV nêu chú ý khi viết đa thức 
GV tổ chức thi "về đích nhanh nhất"
Chia lớp thành các nhóm (1nhóm / 4HS)
Mối học sinh trong nhóm viết một đa thức một biến (trên phiếu học tập).
Trong 1 phỳt, đội nào viết được đỳng nhiều đa thức hơn là về đớch trước. 
Quan sát
Nghe GV giới thiệu
Quan sát
Nhận xét về đa thức
Suy nghĩ
Nghiên cứu SGK
Trả lời, NX
Quan sát 
Nghiên cứu VD SGK
HS nghe GV giải thích 
Quan sát 
Nghe GV nêu chú ý
Nghe GV giải thích các chú ý
Nghe và đọc lại nội dung bài toán
Suy nghĩ
Trả lời, NX
HS HĐ theo nhóm 
2 HS đại diện lên bảng thực hiện
Các nhóm đổi phiếu học tập
Nhận xét 
Nghe và đọc lại nội dung bài toán
Suy nghĩ
Trả lời, NX
HS HĐ theo nhóm 
2 HS đại diện lên bảng thực hiện
Các nhóm đổi phiếu học tập
Nhận xét
Quan sát
Nghiên cứu SGK
Trả lời, NX
Quan sát
HS HĐ theo nhóm 
HS đại diện trả lời
Các nhóm đổi phiếu học tập
Nhận xét
Quan sát 
Nghiên cứu VD SGK
Nghe GV giải thích VD
Quan sát
Quan sát
Nghe và đọc kĩ nội dung bài toán
Nghe GV HD thực hiện
HĐ theo cặp
HS đại diện lên bảng thực hiện
Nhận xét 
Nghe và đọc lại nội dung bài toán
Suy nghĩ
Trả lời, NX
HS HĐ theo nhóm 
2 HS đại diện lên bảng thực hiện
Các nhóm đổi phiếu học tập
Nhận xét 
Quan sát
Nghe GV nêu các chú ý
Quan sát 
Trả lời, NX
Quan sát
Nghe GV nêu chú ý
HS tham gia trò chơi
1.Đa thức một biến
Ví dụ về đa thức một biến
A = 7y2 - 3y + ẵ
*) Đa thức một biến là tổng của những đơn thức của cựng một biến.
*)Ví dụ: 
B = 2x5 - 3x + 7x3 + 4x5 + 1/2 là đa thức với biến x.
*) Chú ý
-Một số được coi là một đa thức một biến.
-A là đa thức của biến y ta viết A(y), B là đa thức với biến x ta viết B(x)
-Giỏ trị của đa thức A (y) tại y = -1 được kớ hiệu là A(-1). Giỏ trị của B(x) tại x = 2 được kớ hiệu là B(2)
?1. Tính A(5), B(-2) với A(y) và B(x) là các đa thức nêu trên.
A(5) = 7.52 -3.5 + 1/ 2 = 
B(-2) = 2.(-2)2 -3.(-2) + 7.(-2)3 + 4.(-2)5 + 1/2 = 
?2.Tìm bậc của những đa thức nêu trên
-Bậc của đa thức A(y) là 2.
-Bậc của đa thức B(x) là 5.
*)Bậc của đa thức là số mũ lớn nhất của biến trong đa thức.
*)Bài tập cũng cố
 Trong các đa thức sau đa thức nào là đa thức một biến, tìm bậc của đa thức đó 
a)2x2 + 3y2 
b)5 -> bậc 0
c)2x3 + 4x2 – 5 -> bậc 3
d)2xy . 3xy 
2.Sắp xếp một đa thức
*)Ví dụ: (SGK)
-Sắp xếp đa thức P(x) theo lũy thừa giảm của biến.
- Sắp xếp đa thức P(x) theo lũy thừa tăng của biến.
*)Chú ý (SGK)
?3.Sắp xếp đa thức B(x) theo lũy thừa tăng của biến
B(x)= 1/2 - 3x + 7x3 + 6x5
?4.Sắp xếp các đa thức sau theo lũy thừa giảm của biến
Q(x) = 4x3 – 2x + 5x2 – 2x3 + 1 – 2x3 = 
R(x) = = -x2 + 2x4 + 2x – 3x4 – 10 + x4 
*)Nhận xét (SGK)
*)Chú ý (SGK)
3.Hệ số
*)Ví dụ: Xét đa thức 
P(x)= 6x5 + 7x3 -3x + 1/2
6 là hệ số cao nhất 
*)Chú ý (SGK)
4.Tổng kết 
-Bài tập cũng cố: 39 SGK
-HD các bài tập SGK.
-Nêu lại các kiến thức đã học về đa thức một biến: Đn đa thức một biến, kí hiệu đa thức, bậc của đa thức một biến, sắp xếp đa thức một biến, hệ số, tính giá trị của đa thức,
-Dặn dò
+Về nhà ôn lại các kiến thức
+Hoàn thành các bài tập.
+Chuẩn bị bài mới: "Cộng, trừ đa thức một biến".

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_7_tiet_44_den_59_nguyen_thanh_hung.doc