Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 45+46 - Năm học 2021-2022 - Bùi Hương Giang

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 45+46 - Năm học 2021-2022 - Bùi Hương Giang

I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức

- HS tính số trung bình cộng từ bảng đã lập, thấy được ý nghĩa thực tế của mốt

2.Kĩ năng

- Sử dụng số trung bình cộng để làm “đại diện” cho một dấu hiệu trong một số trường hợp và để so sánh khi tìm hiểu những dấu hiệu cùng loại.

- Tìm mốt của dấu hiệu.

3.Thái độ

-HS rèn tính cẩn thận , kỉ luật

-HS có hứng thú trong học tập

-Phát huy tính tích cực, sáng tạo, làm việc nhóm

-Thêm yêu thích môn học

4.Định hướng phát triển phẩm chất, năng lực

Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực ngôn ngữ

Năng lực toán học: Năng lực lập luận và tư duy toán học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện học toán, năng lực giao tiếp toán học

Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực

II.CHUẨN BỊ

1.Giáo viên: SGK, SGV, giáo án

2.Học sinh: SGK, SBT, vở ghi, đồ dùng học tập

III.TIẾN TRÌNH HẠY HỌC

1.Ổn định lớp (1p): Kiểm tra sĩ số

 

docx 7 trang Người đăng Thái Bảo Ngày đăng 19/06/2023 Lượt xem 158Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 45+46 - Năm học 2021-2022 - Bùi Hương Giang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Rút kinh nghiệm
Tiết 44: Qua phần luyện tập thấy cần luyện thêm về kĩ năng vẽ biểu đồ cho HS, sẽ lồng với phần luyện tập ở các tiết sau.
Ngày soạn: 7/2/2022
TIẾT 45: SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức
- HS tính số trung bình cộng từ bảng đã lập, thấy được ý nghĩa thực tế của mốt 
2.Kĩ năng
- Sử dụng số trung bình cộng để làm “đại diện” cho một dấu hiệu trong một số trường hợp và để so sánh khi tìm hiểu những dấu hiệu cùng loại.
- Tìm mốt của dấu hiệu. 
3.Thái độ
-HS rèn tính cẩn thận , kỉ luật
-HS có hứng thú trong học tập
-Phát huy tính tích cực, sáng tạo, làm việc nhóm 
-Thêm yêu thích môn học 
4.Định hướng phát triển phẩm chất, năng lực
Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực ngôn ngữ
Năng lực toán học: Năng lực lập luận và tư duy toán học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện học toán, năng lực giao tiếp toán học 
Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực 
II.CHUẨN BỊ
1.Giáo viên: SGK, SGV, giáo án
2.Học sinh: SGK, SBT, vở ghi, đồ dùng học tập
III.TIẾN TRÌNH HẠY HỌC 
1.Ổn định lớp (1p): Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: (7 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV kiểm tra bài tập về nhà đã ra ở tiết 46
- GV cho HS nhận xét bài làm của bạn và cho điểm HS lên bảng
- 1 HS lên bảng
a) Dấu hiệu: điểm thi môn toán học kì I của mỗi HS
Số giá trị của dấu hiệu: 30
b) Số giá trị khác nhau của dấu hiệu: 10
c) Bảng tần số
Điểm thi(x)
4,5
5
5,5
6
6,5
7
7,5
8
8,5
9
Tần số (n)
2
4
1
5
3
6
2
5
1
1
N = 30
- HS nhận xét
3. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1. Mở đầu (3p)
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS
- GV chiếu bảng thống kê thi HKI môn Văn của các tổ
- GV: Với cùng 1 bài kiểm tra HKI môn văn, muốn biết xem tổ nào làm bài thi tốt hơn em có thể làm như thế nào?
- GV yêu cầu HS tính số trung bình cộng theo quy tắc đã học ở tiểu học và lưu lại điểm trung bình môn văn HKI của các tổ để so sánh xem tổ nào học tốt nhất
- GV: Vậy số TBC có thể đại diện cho các giá trị của dấu hiệu. Trong tiết học này chúng ta sẽ nghiên cứu kĩ hơn về số TBC
- HS quan sát
- HS trả lời
- HS tính số trung bình cộng của tổ mình
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức
Hoạt động 2.1: Số trung bình cộng của dấu hiệu (18 phút)
Mục tiêu: HS tính được số TBC.
- GV: đưa bài toán (SGK-17)
- GV yêu cầu HS làm ?1 và ?2 trong SGK-17
- GV yêu cầu HS lập bảng tần số (hàng dọc)
- GV: Ta thay việc tính tổng số điểm các bài có điểm số bằng nhau bằng cách nhân điểm số ấy với tần số của nó
- GV bổ sung thêm 2 cột vào bên phải bảng, một cột tính các tích (x.n) và một cột để tính điểm trung bình
- GV giới thiệu để HS biết cách tính tích (x.n) 
- HS đọc đề bài toán
- HS làm bài
- HS lập bảng tần số
- HS bổ sung vào bảng của mình
I. Số trung bình cộng của dấu hiệu
1. Bài toán: SGK-17
?1 (SGK-17)
Có tất cả 40 bạn làm bài kiểm tra
?2 (SGK-17)
Điểm số (x)
Tần số (n)
Các tích (x.n)
2
3
4
5
6
7
8
9
10
3
2
3
3
8
9
9
2
1
N = 40
6
6
12
15
48
63
72
18
10
Tổng: 250
- GV yêu cầu HS tính tổng các tích vừa tìm được
- GV: Chia tổng đó cho số các giá trị ta được số trung bình cộng và kí hiệu là X. Em hãy đọc kết quả X ở bài toán trên
- GV cho HS đọc chú ý (SGK-18)
- GV: Thông qua bài toán trên em hãy nêu lại các bước tìm số TBC của một dấu hiệu
- GV: Em hãy chỉ ra ở bài tập trên k = ?
- GV cho HS làm ?3 (SGK-18)
- GV yêu cầu HS làm ?4 (SGK-19)
- GV: Vậy số TBC có ý nghĩa gì? Ta sang phần 2
- HS: Tổng 250
- HS: X = 6,25
- HS đọc chú ý
- HS trả lời
- HS: k = 9
- HS làm bài cá nhân
- HS đứng tại chỗ trả lời
- Chú ý: SGK-18
2. Công thức:
Trong đó:
x1, x2,, xk: k các giá trị khác nhau của dấu hiệu X
n1, n2, , nk: k tần số tương ứng
N: số các giá trị
?3 (SGK-18)
?4 (SGK-19)
Kết quả làm bài kiểm tra toán của lớp 7A cao hơn lớp 7C
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi (2’) tìm hiểu ý nghĩa của số TBC
- GV gọi 2 nhóm trình bày
- GV nhận xét và chốt kiến thức
- GV: Để so sánh khả năng học Toán của 2 HS, ta căn cứ vào đâu?
- GV gọi 1 HS đọc to chú ý (SGK-19)
- HS hoạt động nhóm
- Đại diện 2 nhóm nêu kết quả
- HS: Ta căn cứ vào điểm trung bình môn Toán của 2 HS đó
- 1 HS đọc to chú ý, HS cả lớp theo dõi SGK
II. Ý nghĩa của số trung bình cộng: SGK-19
Chú ý: SGK-19
Hoạt động 2.2: Mốt của dấu hiệu (5 phút)
Mục tiêu: HS tìm được mốt của dấu hiệu
- GV đưa ví dụ bảng 22 và yêu cầu HS đọc ví dụ
- GV: Cỡ dép nào mà cửa hàng bán được nhiều nhất
- GV: Có nhận xét gì về tần số của giá trị 39
- GV: Giá trị 39 có tần số lớn nhất được gọi là mốt. Vậy mốt của dấu hiệu là gì?
- HS đọc ví dụ
- HS: Cỡ 39 bán được nhiều nhất là 184 đôi
- HS: Giá trị 39 có tần số lớn nhất là 184
- HS nêu định nghĩa mốt
III. Mốt của dấu hiệu:
- Ví dụ: SGK-19
- ĐN: Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số
- Kí hiệu: M0
Hoạt động 3: Luyện tập (5 phút)
- GV yêu cầu HS làm bài 14 (SGK-20)
- HS làm bài cá nhân
IV. Luyện tập
Bài 14 (SGK-20)
HDVN (2 phút)
- Học thuộc công thức tính số TBC, định nghĩa mốt của dấu hiệu.
- BTVN: 15 (SGK-20); 11, 12, 13 (SBT-10), chuẩn bị kĩ các bài trên để tiết sau luyện tập.
Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 7/2/2022
TIẾT 46: LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức
- Lập bảng và công thức tính số trung bình cộng (các bước và ý nghĩa của các kí hiệu)
- Đưa ra một số bảng tần số (không nhất thiết phải nêu rõ dấu hiệu), HS luyện tập tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.
2.Kĩ năng
- Sử dụng số trung bình cộng để làm “đại diện” cho một dấu hiệu trong một số trường hợp và để so sánh khi tìm hiểu những dấu hiệu cùng loại.
- Tìm mốt của dấu hiệu. 
3.Thái độ
-HS rèn tính cẩn thận , kỉ luật
-HS có hứng thú trong học tập
-Phát huy tính tích cực, sáng tạo, làm việc nhóm 
-Thêm yêu thích môn học 
4.Định hướng phát triển phẩm chất, năng lực
Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực ngôn ngữ
Năng lực toán học: Năng lực lập luận và tư duy toán học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện học toán, năng lực giao tiếp toán học 
Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm, trung thực 
II.CHUẨN BỊ
1.Giáo viên: SGK, SGV, giáo án
2.Học sinh: SGK, SBT, vở ghi, đồ dùng học tập
III.TIẾN TRÌNH HẠY HỌC 
1.Ổn định lớp (1p): Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: Trong tiết học
3. Bài mới: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1. Mở đầu (7p)
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, gợi nhớ kiến thức đã học ở tiết trước
- GV nêu câu hỏi kiểm tra:
1. Nêu các bước tính số TBC của dấu hiệu. Viết công thức tính số TBC và giải thích kí hiệu
Chữa bài 15b (SGK-20)
2. Nêu ý nghĩa của số TBC. Thế nào là mốt của dấu hiệu?
Chữa bài 15a, c (SGK-20)
- GV cho HS nhận xét bài làm của 2 bạn và cho điểm 2 HS lên bảng
- 2 HS lên bảng
Bài 15b (SGK-20)
X = 1172,8
Bài 15a,c (SGK-20)
a) Dấu hiệu: Tuổi thọ của mỗi bóng đèn
c) M0 = 1180
- HS nhận xét
Hoạt động 2: Luyện tập – Vận dụng (35 phút)
Mục tiêu: HS vận dụng các kiến thức đã học để làm bài tập 
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi (2’) làm bài 16 (SGK-20)
- GV gọi 2 nhóm trình bày
- GV yêu cầu HS làm bài 17 (SGK-20)
- GV yêu cầu HS làm bài 18 (SGK-21)
- GV: Em có nhận xét gì về sự khác nhau giữa bảng 26 với những bảng tần số đã biết?
- GV giới thiệu: Đây là bảng phân phối ghép lớp 
- GV giới thiệu cách tính số TBC trong trường hợp này như SGK
- GV cho HS đọc lập tính toán và đọc kết quả
- GV đưa lời giải mẫu
- HS hoạt động nhóm
- Đại diện 2 nhóm trình bày
- HS làm bài cá nhân
- HS đọc đề
- HS: Bảng này khác so với những bảng tần số đã biết là trong cột giá trị người ta ghép các giá trị của dấu hiệu theo từng lớp (hay sắp xép theo khoảng)
- HS chú ý lăng nghe
- HS làm bài
1. Bài 16 (SGK-20)
Không nên dùng số TBC làm “đại diện” cho dấu hiệu vì các giá trị của dấu hiệu có sự chênh lệch gái trị lớn
2. Bài 17 (SGK-20)
a) X≈ 7,68
b) M0 = 8
3. Bài 18 (SGK-20)
Chiều cao
Giá trị trung bình
Tần số
Các tích
105
110-120
121-131
132-142
143-153
155
105
115
126
137
148
155
1
7
35
45
11
1
N = 100
105
805
4410
6165
1628
155
Tổng: 13268
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 4 (4’) làm bài tập sau:
Tìm số trung bình cộng và tìm mốt của dãy giá trị sau bằng cách lập bảng
- HS hoạt động nhóm
4. Bài tập
18
19
28
26
18
19
20
17
26
18
30
31
24
22
24
21
18
22
18
21
18
21
17
31
17
19
18
20
26
24
- GV kiểm tra kết quả và ý thức làm việc của các nhóm. Cho điểm nhóm làm việc tốt nhất
Giá trị (x)
Tần số (n)
Cách tính
17
18
19
20
21
22
24
26
28
30
31
3
7
3
2
3
2
3
3
1
1
2
N = 30
51
126
57
40
63
44
72
78
28
30
62
Tổng: 651
HDVN (3 phút)
- Ôn lại bài
- BTVN: 19 (SGK-22); 4.1, 4.2 (SBT-11)
- Chuẩn bị tiết sau: Trả lời 4 câu hỏi ôn tập chương III (SGK-22)
Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dai_so_lop_7_tiet_4546_nam_hoc_2021_2022_bui_huong_g.docx