Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 47 đến 54 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thái Phi

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 47 đến 54 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thái Phi

I. Mục tiêu:

 - Kiến thức: - Học sinh được ôn tập toàn bộ kiến thức chương III – Thống kê. Biết sử dụng máy tính casio

 - Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải một bài toán hoàn chỉnh bằng máy tính casio

 - Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập.

II. Chuẩn bị:

 - Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, Máy tính casio

 - Học sinh: Máy tính casio

III. Tiến trình bài dạy:

 

doc 26 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 374Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 47 đến 54 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thái Phi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày: 12/02/2012 
 TIẾT 47 
LUYỆN TẬP
MỤC TIÊU
Kiến thức : Hướng dẫn lại cách lập bảng và công thức tính số trung bình cộng (các bước 
	và ý nghĩa của các kí hiệu).
Kĩ năng : HS luyện tập tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.
Thái độ : thấy được ứng dụng của toán học trong thực tế.
CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 
GV: bảng phụ ghi sẵn các bài tập. máy tính bỏ túi.
HS: Bảng phụ, bút viết bảng, máy tính bỏ túi.
TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 KIỂM TRA BÀI CŨ (8’)
GV kiểm tra HS 1:
HS 1 lên bảng
- Nêu các bước tính số trung bình cộng của một dấu hiệu? Nêu công thức tính số trung bình cộng và giải thích các kí hiệu.
- Trả lời như SGK 
- Chữa bài tập 17a (tr.20 SGK) (Đề bài đưa lên màn hình).
Chữa BT 17a (tr.20 SGK)
a) Đáp số 
GV kiểm tra HS 2:
HS 2 lên bảng
- Nêu ý nghĩa của số trung bình cộng? Thế nào là mốt của dấu hiệu.
- Trả lời như SGK 
- Chữa BT 17b (tr.20 SGK)
Chữa BT 17b (tr.20 SGK)
Tần số lớn nhất là 9, giá trị ứng với tần số 9 là 8.
Vậy Mo = 8.
GV cho HS cả lớp nhận xét bài làm của 2 bạn và cho điểm 2 em đó.
Hoạt động 2: LUYỆN TẬP (28’)
Bài 12 (tr.6 SBT)
GV cho HS quan sát đề bài trên màn hình bảng phụ (hoặc bảng phụ).
Bài 13 (tr.6 SBT)
GV: Em hãy cho biết để tính điểm trung bình của từng xạ thủ em phải làm gì?
HS: Phải lập bảng tần số và thêm hai cột để tính .
GV gọi hai HS lên bảng và tính điểm trung bình của từng xạ thủ
HS 1 tính của xạ thủ A.
HS 2 tính của xạ thủ B.
Xạ thủ A
Xạ thủ B
Giá trị (x)
Tần số (n)
Các tích
Giá trị (x)
Tần số (n)
Các tích
8
5
40
6
2
12
9
6
54
7
1
7
10
9
90
9
5
45
N = 20
Tổng 184
10
12
120
= 
N = 20
Tổng 184
= 
GV: có nhận xét gì về kết quả và khả năng của từng người ?
HS: Hai người có kết quả bằng nhau, nhưng xạ thủ A bắn đều hơn (điểm chụm hơn), còn điểm của xạ thủ B phân tán hơn.
GV đưa tiếp bài tập sau lên bảng
Tìm số trung bình cộng và tìm mốt của dãy giá trị sau bằng cách lập bảng.
18
26
20
18
24
21
18
21
17
20
19
18
17
30
22
18
21
17
19
26
28
19
26
31
24
22
18
31
18
24
Yêu cầu các nhóm hoạt động thi đua xem nhóm nào làm nhanh và đúng nhất.
HS hoạt động theo nhóm.
Kết quả
Ta lập bảng “tần số“ như sau
Giá trị (x)
Tần số (n)
Cách tính
17
3
51
18
7
126
19
3
57
20
2
40
21
3
63
22
2
44
24
3
72
26
3
78
28
1
28
30
1
30
31
2
62
N=30
Tổng 651
= 
Vậy số trung bình cộng là = 21,7.
Mốt là Mo = 18.
GV kiểm tra kết quả và ý thức làm việc của các nhóm. Cho điểm nhóm làm việc tốt nhất.
Bài tập 18 (tr.21 SGK)
Bài tập 18 (tr.21 SGK)
GV đưa đề bài tập lên màn hình và hỏi: Em có nhận xét gì về sự khác nhau giữa bảng này và những bản “tần số” đã biết?
Bảng này khác so với những bảng “tần số” đã biết là trong cột giá trị (chiều cao) người ta ghép các giá trị của dấu hiệu theo từng lớp (hay sắp xếp theo khoảng).
Ví vụ: từ 110 à 120 (cm) có 7 em HS.
GV giới thiệu: Bảng này ta gọi là bảng phân phối ghép lớp.
GV tiếp tục giới thiệu cách tính số trung bình cộng trong trường hợp này như SGK.
Tính số trung bình cộng của giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của mỗi lớp thay cho giá trị x. chẳng hạn số trung bình của lớp 110 – 120 là .
Nhân số trung bình của mỗi lớp với tần số tương ứng.
Cộng tất cả các tích vừa tìm được và chia cho số các giá trị của dấu hiệu.
GV tiếp tục cho HS độc lập tính toán và đọc kết quả.
Sau đó đưa lời giải mẫu trên bảng phụ hoặc bảng phụ.
Chiều cao
Giá trị trung bình
Tần số
Các tích
105
105
1
105
110 – 120
115
7
805
121 – 131
126
35
4410
132 – 142
137
45
6165
= 
143 – 153
148
11
1628
155
155
1
155
N = 100
13268
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(1’)
Ôn lại bài.
Làm bài tập sau:
Điểm thi học kì môn toán của lớp 7D được ghi trong bảng sau:
6
5
4
7
7
6
8
5
8
3
8
2
4
6
8
2
6
3
8
7
7
7
4
10
8
7
3
5
5
5
9
8
9
7
9
9
5
5
8
8
5
9
7
5
5
Lập bảng “tần số” và bảng “tần suất” của dấu hiệu.
Tính số trung bình cộng điểm kiểm tra của lớp.
Tìm mốt của dấu hiệu.
Ôn lại chương III làm câu 4 câu hỏi ôn tập chương (tr.22 SGK).Làm bài tập 20 Tr. 23 SGK
V. NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM
..
 Ngày: 20/02/2012 
 TIẾT 48 
THỰC HÀNH MÁY TÍNH CASIO
I. Mục tiêu:
	- Kiến thức: - Học sinh được ôn tập toàn bộ kiến thức chương III – Thống kê. Biết sử dụng máy tính casio
	- Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải một bài toán hoàn chỉnh bằng máy tính casio
	- Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập.
II. Chuẩn bị:
	- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, Máy tính casio
	- Học sinh: Máy tính casio
III. Tiến trình bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: HƯỚNG DẪN HỌC SINH SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI ĐỂ TÍNH GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH TRONG BÀI TOÁN THỐNG KÊ (15’)
V trở lại với bài tập 13 (tr.6 SBT)
Tính giá trị trung bình .
Xạ thủ A:
0
MODE
Tính trên máy
Ấn (Để máy làm việc ở trạng thái thường)
Ấn tiếp 5 x  8  +  6  x  9  +  9  x 10   = 
  ÷  [( 5 +  6  +  9  =  
kết quả: 9,2.
HS làm theo chỉ dẫn của GV 
Tương tự em hãy sử dụng máy tính bỏ túi tính giá trị trung bình của xạ thủ B
HS ấn máy như sau:
Ấn MODE  0  
Ấn tiếp 2  x  6  +  1  x  7  +  5  x  9
  + 12  x  10  =   ÷   [(...  2  + 1  +  5
  +  12  = 
kết quả: = 9,2.
Hoạt động 2: Sử dụng máy tính CASIO fx570ms - CASIO fx570ES (28’)
Sử dụng máy tính CASIO fx570ms
Vào MODE để vào SD Ấn MODE 2(SD)
TRước khi bắt đầu Ấn Shift CLS1(Scl)= để xoá nhớ thống kê
 Nhập dữ liệu 
Ấn DT
Để tính số trungbình cộng
 Ấn SHIFT S – VAR 1
Để tính tần số
Ấn SHIFT S- SUM 3
Áp dụng để tính điểm trung bình môn toán của lớp 7c,7a
Sử dụng máy tính CASIO fx570ES
* Vào phím mode để vào STAT(MODE3)
* Trong phím MODE STAT chọn kiểu thống kê ấn 1(1-VAR)
* Sử dụng MENU STAT đẻ chọn một kiểu thống kê từ một STAT khác
SHIFT 1 (STAT)2(DATA)
Chú ý: để có cột FREQ để chỉ tần số 
SHIFT MODE 4(STAT) ẤN 1 ON
Nhập dữ liệu vào 2 cột để tính số trung bình 
Ấn SHIFT 1 (STAT)5 (VAR) ấn 2
Để tính tần số Ấn 1 n
Ví dụ: Khi thống kê năng suất lúa xuân hè năm 2008 tại hai địa phương A và B Được ghi lại trên hai bảng “tần số “ sau:Địa phương A
Giá trị tạ/sào
Tần số
36
32
30
28
4
15
10
6
Địa phương B
Giá trị tạ/sào
Tần số
35
32
30
28
14
10
3
3
Tính năng suất lúa trung bình của mỗi địa phươn
Bài 1: (Bảng phụ)
Tuổi nghề (tính theo năm) của 30 công nhân trong một tổ sản xuất được thống kê như sau:
4
2
5
4
2
8
5
7
8
10
1
9
4
2
9
7
4
3
5
4
8
7
14
4
5
6
7
5
3
7
a) Dấu hiệu là gì? Số các giá trị khác nhau là bao nhiêu?
b) Lập bảng “ Tần số”. Rút ra một số nhận xét (giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất, các giá trị thuộc khoảng nào là chủ yếu) 
Yêu cầu 1HS đứng tại chỗ trả lời câu a)
Gọi 1HS lên bảng làm câu b)
Yêu cầu HS nhận xét sau đó GV chuẩn hoá 
GV: Nhận xét và chuẩn hoá 
Bài 2: bảng phụ
Thời gian giải một bài toán (tính theo phút) của 50 HS được ghi lại trong bảng sau
3
10
7
8
12
9
6
8
9
6
4
11
7
8
10
9
5
7
0
6
8
8
6
6
8
8
11
9
10
10
7
6
10
5
8
7
8
9
7
9
5
4
12
5
4
7
9
6
7
6
Đăt x là thời gian giải bài toán đó của một HS. Hãy lập bảng “Tần số “ và tính X
 Yêu cầu HS làm theo nhóm, sau đó GV đưa ra lời giải mẫu cho HS đối chiếu và chấm chéo bài của nhau 
x
n
xn
2
3
4
5
6
7
8
9
10
3
2
3
3
8
9
9
2
1
6
6
12
15
48
63
72
18
10
 N=40 
Tổng250
 =250/40=6,25
x
n
xn
3
4
5
6
7
8
9
10
2
2
4
10
8
10
3
1
N
Tổng
Khi thống kê năng suất lúa xuân hè năm 2008 tại hai địa phương A và B Được ghi lại trên hai bảng “tần số “ sau:Địa phương A
Giá trị tạ/sào
Tần số
36
32
30
28
4
15
10
6
 N=35 =.31,2
Địa phương B
Giá trị tạ/sào
Tần số
35
32
30
28
14
10
3
3
 N=30
=.32,8
HS: Trả lời câu hỏi a) Tuổi nghề của mỗi công nhân trong một tổ sản xuất
- Số các giá trị khác nhau là 11
b) Bảng “Tần số” 
Tuổi nghề
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
14
Tần số (n)
1
3
2
6
5
1
5
3
2
1
1
N=30
Nhận xét:
- Tuổi nghề thấp nhất là 1
- Tuổi nghề cao nhất là 14
- Khó có thể nói tuổi nghề của một số đông công nhân tập vào một khoảng nào
HS làm bài theo nhóm
Lời giải:
Ta có: 
Thời gian (x)
Tần số (n)
Các tích (x.n)
Trung bình cộng
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
1
3
4
8
8
9
8
5
2
2
3
12
20
48
56
72
72
50
22
24
N =50
= 379
 379
X= 
 50 
 =7,58 
 IV. Hướng dẫn về nhà: (2 phut)
	1. Về nhà ôn tập bài cũ. Ôn tập toàn bộ chương III và làm các bài tập ở SGK và SBT trong chương III.
	2. Chuẩn bị bài, giờ sau làm bài tập kiểm tra một tiết. 
Giờ sau: “Kiểm tra 15 ‘chương III”
V. NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM
..
 Ngày: 26/02/2012
Tiết 49	
 ÔN TẬP CHƯƠNG III - KIỂM TRA 15 PHÚT
 I. MỤC TIÊU
Kiến thức : Hệ thống lại cho HS trình tự phát triển và kĩ năng cần thiết trong chương.
Kĩ năng : Ôn lại kiến thức và kĩ năng cơ bản của chương như: dấu hiệu; tần số; bảng tần 
 số; cách tính số trung bình cộng; mốt; biểu đồ.
Thái độ : rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
 II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
GV: bảng phụghi bảng hệ thống ôn tập chương và các bài tập.
 Thước thẳng có chia khaỏng, phấn màu, bút dạ.
HS: Làm các câu hỏi và bài tập ở phần ôn tập chương SGK và SBT theo tyêu cầu của GV.
 Thước thẳng, bảng phụ nhóm bút dạ.
 III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: ÔN TẬP LÝ THUYẾT ( 15’)
GV đặt câu hỏi: Muốn điều tra về một dấu hiệu nào đó, em phải làm những việc gì? Trình bày kết quả thu được theo mẫu bảng nào? Và làm thế nào để so sán ... iết dưới dạng nào?
HS: trong đơn thức 10x6y3 có hai biến x,y, các biến đó có mặt một lần dưới dạng một luỹ thừa với số mũ nguyên dương.
GV: Ta nói đơn thức 10x6y3 là đơn thức thu gọn.
10: là hệ số của đơn thức.
x6y3: là phần biến của đơn thức.
GV: Vậy thế nào là đơn thức thu gọn?
HS: Đơn thức thu gọn là đơn thức chỉ gồm tích của một số với các biến, mà mỗi biến đã được nâng lên luỹ thừa với số mũ nguyên dương.
GV: Đơn thức thu gọn gồm mấy phần?
HS: Đơn thức thu gọn gồm hai phần: phần hệ số và phần biến.
GV: Cho ví dụ về đơn thức thu gọn, chỉ ra phần hệ số và phần biến của mỗi đơn thức.
HS lấy vài ví dụ về đơn thức thu gọn và chỉ ra phần hệ số, phần biến của các đơn thức.
GV yêu cầu HS đọc phần “Chú ý” tr.31 SGK.
Nhấn mạnh: Ta gọi một số là một đơn thức thu gọn.
Một HS đọc “Chú ý” SGK.
?1
Sau đó GV hỏi: Trong những đơn thức ở 
 (nhóm 2) những đơn thức nào là đơn thức thu gọn, những đơn thức nào chưa ở dạng thu gọn?
HS trả lời:
+ Những đơn thức thu gọn là:
4xy2; 2x2y; -2y; 9; .
Với mỗi đơn thức thu gọn, hãy chỉ ra phần hệ số của nó.
Các hệ số của chúng lần lượt là: 4; 2; -2; 9; 
+ Những đơn thức chưa ở dạng thu gọn là:
GV: Củng cố phần 2 bằng bài tập số 12 (tr.32 SGK).
GV: Gọi hai HS lần lượt đứng tại chỗ trả lời câu a.
HS đứng tại chổ trả lời câu a.
Hai đơn thức: 2,5x2y; 0,25x2y2.
Hệ số: 2,5 và 0,25.
Phần biến:x2y;x2y2.
GV gọi HS đọc kết quả câu b. Tính giá trị của mỗi đơn thức trên tại x = 1; y = -1.
b) Giá trị của đơn thức 2,5x2y tại x = 1; y=-1 là –2,5.
* Giá trị của đơn thức 0,25x2y2 tại x = 1; y=-1 là 0,25.
Hoạt động 4 : 3) BẬC CỦA ĐƠN THỨC(6’)
GV: cho đơn thức 2x5y3z.
Hỏi: Đơn thức trên có phải là đơn thức thu gọn không? Hãy xác định phần hệ số và phần biến? Số mũ của mỗi biến.
HS: đơn thức 2x5y3z là đơn thức thu gọn.
2 là hệ số
x5y3z là phần biến.
Số mũ của x là 5; của y là 3; của z là 1.
GV: Tổng các số mũ của các biến là 5+3+1=9.
Ta nói 9 là bậc của đơn thức đã cho.
GV: Thế nào là bậc của đơn thức có hệ số khác 0?
HS:Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó.
GV:
* Số thực khác 0 là đơn thức là đơn thức bậc 0 (ví dụ 9;)
* Số 0 được coi là đơn thức không có bậc.
GV: Hãy tìm bậc của các đơn thức sau:
-5;y
HS: - 5 là đơn thức bậc 0
 là đơn thức bậc 3.
2,5x2y là đơn thức bậc 3.
9x2yz là đơn thức bậc 4.
 là đơn thức bậc 12
Hoạt động 5 : 4) NHÂN HAI ĐƠN THỨC (8’)
GV: Cho hai biểu thức:
A=32. 167
B = 34. 166.
Dựa vào các qui tắc và các tính chất của phép nhân em hãy thực hiện phép tính nhân biểu thức A với B.
HS lên bảng làm 
A.B =(32.167) . (34.166)
 =(32.34) . (167.166)
 = 36.1613
GV: Bằng cách tương tự, ta có thể thực hiện phép nhân hai đơn thức.
GV: Cho hai đơn thức 2 và 9xy4.
Em hãy tìm tích của 2 đơn thức trên
HS nêu cách làm
(2x2y) . (9xy4) =(2.9) . (x2.x) . (y.y4)
 = 18.x3y5.
GV: Vậy muốn nhân hai đơn thức ta làm thế nào?
HS: Muốn nhân hai đơn thức ta nhân hệ số với nhau, nhân các phần biến với nhau.
GV: Yêu cầu HS đọc phần chú ý tr.32 SGK.
HS đọc chú ý tr.32 SGK.
Hoạt động 6 : LUYỆN TẬP(4’)
GV yêu cầu HS làm bài 13 tr.32 SGK.
Gọi 2 HS lên bảng làm câu a và câu b.
HS 1: câu a
a) 
 có bậc là 7.
HS 2: câu b
b) 
=
= có bậc là 12.
GV: Em hãy cho biết các kiến thức cần nắm vững trong bài học này.
Sau đó GV yêu cầu HS nhắc lại các khái niệm và kĩ năng đó.
HS: Bài học hôm nay cần nắm vững đơn thức, đơn thức thu gọn, biết cách xác định bậc của đơn thức có hệ số khác 0, biết nhân hai đơn thức, thu gọn đơn thức.
 IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(2’)
 Nắm vững các kiến thức cơ bản của bài.
 Làm các bài tập 11 tr.32 SGK và 14, 15, 16, 17, 18 tr.11, 12 SBT.
 Đọc trước bài “Đơn thức đồng dạng”
V. NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM
	 Ngày soạn: 14/3/2012
Tiết 54
§4. ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG
MỤC TIÊU
Kiến thức: Hiểu thế nào là hai đơn thức đồng dạng.
Kĩ năng: Biết cộng, trừ các đơn thức đồng dạng.
Thái đợ: học tập nghiêm túc tự giác
CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
GV: Chuẩn bị bảng phụ ghi sẵn bài tập 18 tr.35 SGK.
HS: Bảng nhóm + bút viết bảng.
TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : KIỂM TRA (8’)
GV kiểm tra HS 1:
HS 1 lên bảng kiểm tra
Thế nào là đơn thức?
Cho ví dụ một đơn thức bậc 4 với các biến là x, y, z.
a) Đơn thức là một biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến.
Ví dụ: -2x2yz.
Chữa bài tập 18a tr.12 SBT
Tính giá trị đơn thức 5x2y2 tại x = -1, y=.
b) Chữa bài tập
5x2y2 = 5.(-1)2. 
GV kiểm tra HS 2:
HS 2 lên bảng kiểm tra.
a) Thế nào là bậc của đơn thức có hệ số khác 0.
a) Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó.
b) Muốn nhân hai đơn thức ta làm thế nào?
b) Muốn nhân hai đơn thức ta nhân các hệ số với nhau và các phần biến với nhau.
Chữa bài tập 17 tr.12 SBT
Viết các đơn thức sau dưới dạng thu gọn.
* 
c) Chữa bài tập
* 
 = 
 = 
* x2yz(2xy)2z
* x2yz(2xy)2z
 = x2yz.4x2y2z
 = 4x4y3z2
HS nhận xét bài làm của bạn.
Hoạt động 2 : 1) ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG (10’)
?1
GV đưa lên bảng
Cho đơn thức 3x2yz.
HS hoạt động nhóm.
a) Hãy viết ba đơn thức có phần biến giống phần biến của đơn thức đã cho.
?1
Viết hai nhóm đơn thức theo yêu cầu của 
b) Hãy viết ba đơn thức có phần biến khác của đơn thức đã cho.
GV: Các đơn thức viết đúng theo yêu cầu của câu a là các ví dụ đơn thức đồng dạng.
Các đơn thức viết đúng theo yêu cầu câu b không phải là đơn thức đồng dạng với đơn thức đã cho.
Treo một số bảng nhóm trước lớp.
GV: Theo em thế nào là hai đơn thức đồng dạng.
HS quan sát các ví vụ trên và trả lời.
Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác không và có cùng phần biến.
GV: Em hãy lấy ví dụ ba đơn thức đồng dạng.
GV: Nêu chú ý tr.33 SGK.
Các số khác 0 được coi là các đơn thức đồng dạng.
Ví dụ: -2;được coi là các đơn thức đồng dạng.
HS tự lấy ví dụ.
HS nghe giảng
?2
GV cho HS làm tr.33 SGK 
(Đề bài đưa lên màn hình)
HS: Bạn Phúc nói đúng vì hai đơn thức 0,9xy2 và 0,9x2y có phần hệ số giống nhau nhưng phần biến khác nhau nên không đồng dạng.
Củng cố:
GV cho HS làm bài tập 15 tr.34 SGK (Đề bài đưa lên màn hình).
Xếp các đơn thức sau thành từng nhóm các đơn thức đồng dạng.
HS lên bảng làm
Nhóm 1: 
.
Nhóm 2:
Hoạt động 3 : 2) CỘNG TRỪ CÁC ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG(15’)
GV cho HS tự nghiên cứu SGK phần 2: “Cộng trừ các đơn thức đồng dạng” trong 3 phút rồi tự rút ra qui tắc.
HS tự đọc phần 2 “Cộng trừ các đơn thức đồng dạng” tr 34. SGK.
Sau đó GV hỏi: Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng ta làm thế nào?
HS: Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.
GV: Em hãy vận dụng qui tắc đó để cộng các đơn thức sau:
HS toàn lớp làm bài tập vào vở.
Hai HS lên bảng làm
a) xy2 + (-2xy2) + 8 xy2
a) xy2 + (-2xy2) + 8xy2
 = (1 – 2 + 8)xy2
 =7xy2
b) 5ab – 7ab – 4ab
b) 5ab – 7ab – 4ab
= (5 – 7 – 4)ab
= -6ab.
?3
GV: cho HS làm tr. 34 SGK 
* Ba đơn thức xy3; 5xy3 và 7xy3 có đồng dạng không? vì sao?
HS: Ba đơn thức xy3; 5xy3 ;-7xy3 là ba đơn thức đồng dạng, vì nó có phần biến giống nhau, hệ số khác 0.
* Em hãy tính tổng ba đơn thức đó.
Chú ý: Có thể không cần bước trung gian {1 + 5 + (-7)}xy3 để HS rèn luyện kỹ năng tính nhẩm.
HS: xy3 + 5xy3 +(- 7xy3) = -xy3
GV: cho HS làm nhanh bài 16 tr.34 SGK.
HS đứng tại chỗ trả lời .
Yêu cầu HS đứng tại chỗ tính nhanh
GV: Đưa bài tập 17 tr.35 SGK lên bảng phụ.
25xy2 + 55xy2 + 75xy2 = 155xy2 
Bài 17 (tr. 35 SGK)
Tính giá trị biểu thức sau đây tại x = 1 và y = -1
.
GV: Muốn tính giá trị của biểu thức ta làm thế nào?
HS (Có thể trả lời)
Muốn tính giá trị của biểu thức ta thay giá trị của các biến vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính trên các số.
GV: Ngoài cách bạn vừa nêu, còn cách nào tính nhanh hơn không?
HS: Ta có thể cộng trừ các đơn thức đồng dạng để được biểu thức đơn giản hơn rồi mới tính giá trị biểu thức đã được thu gọn.
HS cả lớp làm vào vở.
Hai HS lên bảng tính.
HS 1: Cách 1: Tính trực tiếp.
GV: Em hãy thực hiện tính giá trị biểu thức trên theo hai cách, sau đó GV gọi hai HS lên bảng làm theo hai cách.
Thay x = 1 và y = -1 vào biểu thức ta có:
HS 2: Cách 2: Thu gọn biểu thức trước
x5y - x5y + x5y
.
thay x= 1; y = -1 vào biểu thức 
GV: Cho HS nhận xét và so sánh hai cách làm trên.
GV: Trước khi tính giá trị của biểu thức, ta nên thu gọn biểu thức đó bằng cách cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng (nếu có) rồi mới tính giá trị của biểu thức.
HS: Cách 2 làm nhanh hơn
Hoạt động 4: CỦNG CỐ(10’)
GV: Hãy phát biểu thế nào là hai đơn thức đồng dạng cho ví dụ.
HS phát biểu và cho ví dụ
GV: Nêu cách cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng.
HS phát biểu như SGK 
Bài 18 tr. 35 SGK. Đố 
HS hoạt động theo nhóm
GV: Đưa đề bài lên màn hình và phát cho các nhóm đề bài 18 tr. 35 SGK.
Các nhóm làm nhanh và điền ngay kết quả vào giấy được phát.
Bài làm của các nhóm:
Tác giả của cuốn Đại Việt sử kí.
V: 2x2 + 3x2 - 
N: 
H:xy – 3xy + 5xy = 3xy.
Ă: 7y2 z3 + (-7 y2 z3) = 0
Ư: 5xy 
U: 
Ê: 
L: 
0
3xy
L
Ê
V
Ă
N
H
Ư
U
Đại diện một nhóm trình bày bài.
HS kiểm tra một số bài làm của một số nhóm, nhận xét.
HS nhận xét.
 IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(2’)
 Cần nắm vững thế nào là hai đơn thức đồng dạng.
 Làm thành thạo phép cộng, trừ các đơn thức đồng dạng.
 Bài tập số 19, 20, 21 tr. 36 SGK 
 Số 19, 20, 21, 22 tr 12 SBT
V.NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_7_tiet_47_den_54_nam_hoc_2011_2012_nguyen.doc