Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 47: Số trung bình cộng - Năm học 2010-2011

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 47: Số trung bình cộng - Năm học 2010-2011

1. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: + HS công thức tính số trung bình cộng, nắm được ý nghĩa của số trung bình cộng, hiểu khái niệm “mốt” là gì.

- Kỹ năng: + Biết tính số trung bình cộng từ bảng đã lập.

+ Biết dùng số trung bình cộng để làm đại diện cho một dấu hiệu trong một số trường hợp.

+ Biết so sánh khi tìm hiểu những dấu hiệu cùng loại.

- Thái độ: thấy được ý nghĩa thực tế của toán học thống kê.

2. TRỌNG TÂM: Số trung bình cộng của dấu hiệu, mốt của dấu hiệu.

3. CHUẨN BỊ:

- GV: Máy tính bỏ túi.

- HS: Máy tính bỏ túi.

4. TIẾN TRÌNH:

4.1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện lớp 7A4:

7A5:

4.2. Kiểm tra bài cũ:

 

doc 4 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 478Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 47: Số trung bình cộng - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 23
Tiết: 47
ND: 6/2/2011
 SỐ TRUNG BÌNH CỘNG 
MỤC TIÊU:
Kiến thức:	+ HS công thức tính số trung bình cộng, nắm được ý nghĩa của số trung bình cộng, hiểu khái niệm “mốt” là gì.
Kỹ năng: 	+ Biết tính số trung bình cộng từ bảng đã lập.
+ Biết dùng số trung bình cộng để làm đại diện cho một dấu hiệu trong một số trường hợp.
+ Biết so sánh khi tìm hiểu những dấu hiệu cùng loại.
Thái độ: thấy được ý nghĩa thực tế của toán học thống kê.
TRỌNG TÂM: Số trung bình cộng của dấu hiệu, mốt của dấu hiệu.
CHUẨN BỊ:
GV: Máy tính bỏ túi.
HS: Máy tính bỏ túi.
TIẾN TRÌNH:
4.1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện lớp 7A4: 	
7A5:	
4.2. Kiểm tra bài cũ:
- GV: điểm thi học sinh giỏi toán của 20 học sinh được cho ở bảng sau:
5 3 6 7 3 5 5 5 4 6
8 4 3 7 8 6 5 4 5 7
- GV: em hãy tính điểm trung bình (trung bình cộng) của học sinh 	(10 đ)
- GV: Em có nhận xét gì về bài làm của bạn như ở trên?	
- Học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét, chấm điểm.
- GV: ta có thể tính số trung bình cộng theo cách nào khác nhanh hơn không?
Trả lời:
Số trung bình cộng là:
(5+3+6++4+5+7):20=5,3
4.3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV và HS
NỘI DUNG
HĐ 1: Số trung bình cộng của dấu hiệu:
- Học sinh đọc đề bài.
- GV: có tất cả bao nhiêu học sinh làm bài kiểm tra?
- HS: 40.
- GV: em hãy nêu cách tính số trung bình cộng của bài này?
- HS: ĐTB=(3+4+7++8+8+7):40=6,25
- HS bám máy tính để lấy kết quả.
- Học sinh nhận xét kết quả, giáo viên nhận xét kết quả.
- Giáo viên cho học sinh lập bảng tần số theo hàng dọc.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh lập bảng tính giá trị trung bình (số trung bình cộng)
- Giáo viên gọi học sinh tính các tích x.n và tính tổng các tích đó.
- GV: em hãy lấy tổng này chia cho số giá trị em sẽ được số trung bình cộng.
- GV: vậy số trung bình cộng bằng bao nhiêu?
- HS: 6,25
- GV nêu công thức tính số trung bình cộng.
- GV: vậy tính số trung bình cộng em phải thực hiện mấy bước?
- HS: 3 
- GV: em hãy nêu các bước thực hiện?
- HS: 	+ Tính tích x.n
	+ Tính tổng của các tích x.n
	+ Lấy tổng đó chia cho N.
- GV: cho học sinh làm bài ?3.
- Giáo viên gọi một học sinh lên bảng làm, các em còn lại làm vào vở.
- GV: m hãy cho biết có tất cả bao nhiêu giá trị?
- HS: 40
- GV: yêu cầu học sinh nêu kết quả tính của các tích x.n
- GV: em hãy cho biết tổng của các tích x.n bằng bao nhiêu?
- HS: 627.
- GV: vậy tính số trung bình bằng bao nhiêu?
- HS: 627 : 40 = 6,68
HĐ 2: Ý nghĩa của số trung bình cộng:
- GV: Số trung bình cộng thường dùng làm “đại diện” cho các dấu hiệu, đặc biệt là khi muốn so sánh với các dấu hiệu cùng loại.
- GV: từ các bài ? trên, em hãy cho biết lớp nào làm bài kiểm tra đạt kết quả cao hơn?
- HS: 7A
- Giáo viên gọi học sinh đọc nội dung phần chú ý ở SGK.
HĐ 3: Mốt của dấu hiệu:
- GV: ở ?3, giá trị nào có tần số lớn nhất?
- HS: 6, 8
- GV: 6 và 8 gọi là mốt, vậy mốt là gì?
Số trung bình cộng của dấu hiệu:
a) Bài toán: SGK/17
 ?1 
Có tất cả 40 học sinh làm bài kiểm tra.
 ?2 
ĐTB=(3+4+7++8+8+7):40=6,25
Điểm số (x)
Tần số (n)
Các tích (x.n)
2
3
4
5
6
7
8
9
10
3
2
3
3
8
9
9
2
1
6
6
12
15
48
63
72
18
10
N=40
Tổng:250
b) Cách tìm số trung bình cộng:
 ?2 
Điểm số (x)
Tần số (n)
Các tích (x.n)
3
4
5
6
7
8
9
10
2
2
4
10
8
10
3
1
6
8
20
60
56
80
27
10 
N=40
Tổng:627
2. Ý nghĩa của số trung bình cộng:
Số trung bình cộng thường được dùng làm “đại diện” cho dấu hiệu, đặc biệt là khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại.
Chú ý: 
3. Mốt của dấu hiệu:
Mốt là giá trị có tần số lớn nhất, ký hiệu là M0.
4.4. Củng cố và luyện tập:
- GV: cho học sinh đọc đề bài
- Học sinh suy nghĩ làm tại chổ khoảng 3 phút.
- GV: em hãy cho biết dấu hiệu điều tra ở đây là gì?
- HS: là tuổi thọ của các bóng đèn ( tính theo giơ ø)
- GV: có tất cả bao nhiêu giá trị?
- HS: 50
- GV: gọi một học sinh lên tính , các em còn lại vẽ vào vở.
- GV: gọi học sinh nhận xét bài làm và góp ý bổ sung.
Bài tập 15:
Tuổi thọ (x)
Tần số (n)
Các tích (x.n)
1150
1160
1170
1180
1190
5
8
12
18
7
5750
9280
14040
21240
8330
N=50
58640
Hay
 =1172,8
M0 = 1180 
4.5.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
a) Đối với tiết học này
Học thuộc 3 bước tìm giá trị trung bình và ý nghĩa của giá trị trung bình.
Định nghĩa “mốt”.
Xem lại các bài tập ví dụ và bài tập 15 đã làm.
b) Đối với tiết học sau
Làm bài tập 16 ở SGK/20
Chuẩn bị bài tập 17, 18 phần luyện tập.
Mang máy tính bỏ túi.
Hướng dẫn bài 16: Dựa vào chú ý
RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_7_tiet_47_so_trung_binh_cong_nam_hoc_2010.doc