1. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: + Củng cố lại cho HS công thức tính số trung bình cộng, nắm được ý nghĩa của số trung bình cộng, hiểu khái niệm “mốt” là gì.
- Kỹ năng: + Biết tính số trung bình cộng từ bảng đã lập.
+ Biết dùng số trung bình cộng để làm đại diện cho một dấu hiệu trong một số trường hợp.
+ Biết so sánh khi tìm hiểu những dấu hiệu cùng loại.
- Thái độ: thấy được ý nghĩa thực tế của toán học thống kê.
2. TRỌNG TÂM: Củng cố cách tính trung bình cộng, mốt của dấu hiệu.
3. CHUẨN BỊ:
- GV: Thước kẻ thẳng, máy tính bỏ túi.
- HS: Thước kẻ thẳng, máy tính bỏ túi.
4. TIẾN TRÌNH:
4.1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện lớp 7A4:
7A5:
4.2. Kiểm tra bài cũ:
Tuần: 23 Tiết: 48 ND: 2012 LUYỆN TẬP MỤC TIÊU: Kiến thức: + Củng cố lại cho HS công thức tính số trung bình cộng, nắm được ý nghĩa của số trung bình cộng, hiểu khái niệm “mốt” là gì. Kỹ năng: + Biết tính số trung bình cộng từ bảng đã lập. + Biết dùng số trung bình cộng để làm đại diện cho một dấu hiệu trong một số trường hợp. + Biết so sánh khi tìm hiểu những dấu hiệu cùng loại. Thái độ: thấy được ý nghĩa thực tế của toán học thống kê. TRỌNG TÂM: Củng cố cách tính trung bình cộng, mốt của dấu hiệu. CHUẨN BỊ: GV: Thước kẻ thẳng, máy tính bỏ túi. HS: Thước kẻ thẳng, máy tính bỏ túi. TIẾN TRÌNH: 4.1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện lớp 7A4: 7A5: 4.2. Kiểm tra bài cũ: - GV: em hãy nêu ba bước tìm số trung bình cộng? (3 đ) - GV: em hãy viết công thức nêu cách tính số trung bình cộng? (3 đ) - GV: em hãy nêu ý nghĩa của số trung bình cộng? (2 đ) - GV: mốt là gì? Nêu ký hiệu của mốt? (2 đ) - GV: em hãy cho biết bạn trả lời đúng hay chưa? - HS: nhận xét. - GV: đánh giá, chấm điểm. - Ba bước tìm số trung bình cộng: + Tính tích x.n + Tính tổng của các tích x.n + Lấy tổng đó chia cho N. - Công thức: - Số trung bình cộng được dùng làm đại diện cho dấu hiệu. - Mốt là giá trị có tần số lớn nhất, ký hiệu là Mo. 4.3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV và HS NỘI DUNG HĐ 1: 2. Bài tập cũ HS2: Làm bài tập 17 GV: Liểm tra vở bài tập của 3 hs - HS: nhận xét. - GV: nhận xét và chấm điểm. HĐ 2: Bài tập mới Gọi học sinh đọc đề bài. - GV: em hãy cho biết sự khác nhau giữa bảng tần số này với những bảng tần số đã được học? - HS: bảng này ở cột giá trị không phải là một số mà là một khoảng giá trị. - GV: bảng này các giá trị được xếp theo khoảng nên ta gọi là bảng phân phối ghép lớp. - GV: Để làm toán dạng này ta phải tính giá trị trung bình của từng khoảng rồi thực hiện 3 bước như đã học. - Giáo viên gọi học sinh nêu giá trị trung bình của từng khoảng. - GV: vậy em tính được số trung bình cộng là bao nhiêu? - HS: - Học sinh nhận xét. - Giáo viên đánh giá. 1. Sửa Bài tập cũ: Bài tập 17: Thời gian (x) Tần số (n) Tích (x.n) 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 3 4 7 8 9 8 5 3 2 3 12 20 42 56 72 72 50 33 24 N=50 Tổng:384 2. Bài tập mới Bài tập 18: a) Chiều cao Giá trị TB Tần số Tích x.n 105 110-120 121-131 132-142 143-153 155 105 115 126 137 148 155 1 7 35 45 11 1 105 805 4410 6165 1628 155 N=100 13268 Đáp số: 132,68 cm 4.4. Củng cố và luyện tập: - GV: em hãy nêu công thức tính giá trị trung bình? - HS: - GV: vậy em tính giá trị trung bình của bài này như thế nào? - HS: lên bảng làm, các em còn lại tiếp tục làm bài vào vở. - GV: em có nhận xét gì về bài làm của bạn? Bạn làm đúng chưa? - HS: nhận xét. - GV: nhận xét, đánh giá và chấm điểm học sinh. Bài tập 13 SBT/6: 4.5.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: a) Đối với tiết học này - Về nhà ôn tập theo hệ thống sau: - Học thuộc 3 bước tìm giá trị trung bình và ý nghĩa của giá trị trung bình. - Định nghĩa “mốt”. - Xem lại các bài tập đã làm hôm nay. b) Đối với tiết học sau - Làm bài tập 19ở SGK/22 - Chuẩn bị ôn tập chương 3 theo 4 câu hỏi trang 22, SGK - Chuẩn bị bài 20, 21. 5.RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: