I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: Học sinh được củng cố và khắc sâu các kiến thức trong chương 3: lập bảng tần số để tính số TBC của dấu hiệu. Hiểu rõ cách xác định mốt của dấu hiệu.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng lập bảng và áp dụng công thức tính số trung bình cộng của dấu hiệu. Rèn kĩ năng tìm mốt của dấu hiệu, vẽ biểu đồ. Học sinh rèn luyện tư duy nhận biết nhanh.
3. Thái độ: Tự giác, cẩn thận, tích cực và yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
GV: Máy chiếu, Bài tập 20SGK, Bài 2( trong bài soạn)
III. Tiến trình dạy và học
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong tiết ôn tập
3. bài mới
Tiết 49: Ôn tập chương 3. I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: Học sinh được củng cố và khắc sâu các kiến thức trong chương 3: lập bảng tần số để tính số TBC của dấu hiệu. Hiểu rõ cách xác định mốt của dấu hiệu. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng lập bảng và áp dụng công thức tính số trung bình cộng của dấu hiệu. Rèn kĩ năng tìm mốt của dấu hiệu, vẽ biểu đồ... Học sinh rèn luyện tư duy nhận biết nhanh. 3. Thái độ: Tự giác, cẩn thận, tích cực và yêu thích môn học. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh GV: Máy chiếu, Bài tập 20SGK, Bài 2( trong bài soạn) III. Tiến trình dạy và học 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong tiết ôn tập 3. bài mới Hoạt động của GV và HS Ghi bảng - Để điều tra 1 vấn đề nào đó em phải làm những công việc gì?. HS: - Thu thập số liệu - Lập bảng số liệu - Làm thế nào để đánh giá được những dấu hiệu đó?. HS: Lập bảng tần số, Tìm , mốt của dấu hiệu - Để có một hình ảnh cụ thể về dấu hiệu, em cần làm gì? HS: Vẽ biểu đồ GV nêu các câu hỏi để HS trả lời - Tần số của một giá trị là gì, có nhận xét gì về tổng các tần số; bảng tần số gồm những cột nào? - Để tính số ta làm như thế nào. - Mốt của dấu hiệu là gì ? Kí hiệu? - Người ta dùng biểu đồ làm gì? - Thống kên có ý nghĩa gì trong đời sống? HS: trả lời các câu hỏi GV cho HS làm bài 20 trang 23 SGK HS theo dõi đề bài trên màn hình và tiến hành làm bài - Học sinh: + Lập bảng tần số. + Dựng biểu đồ đoạn thẳng + Tìm GV gọi lần lượt ba HS lên làm bài + Học sinh 1: Lập bảng tần số. + Học sinh 2: Dựng biểu đồ. + Học sinh 3: Tính giá trị trung bình cộng của dấu hiệu. HS dưới lớp chu ý theo dõi và nhận xét, bổ sung khi GV yêu cầu GV cho HS làm bài tập 2 theo nhóm bàn GV: Cho HS đọc bài toán trên màn hình, suy nghĩ và làm bài theo nhóm bàn HS: Quan sát các các số liệu của bài và làm theo bàn. GV: Hướng dẫn HS làm việc .... HS: Đại diện trả lời tại chỗ phần a; HS: Lần lượt lên bảng trình bày các phần b; c; d; e; g GV: Cho bổ sung và hoàn hiện bài. GV: Nhấn mạnh với HS cách tính số TBC, cách xử lí bảng số liệu thống kê ban đầu 0 2 3 4 5 6 7 8 9 10 x n 1 2 3 4 5 8 9 10 I. Ôn tập lí thuyết - Tần số là số lần xuất hiện của các giá trị đó trong dãy giá trị của dấu hiệu. - Tổng các tần số bằng tổng số các đơn vị điều tra (N) - Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số, kí hiệu là - Thống kê giúp chúng ta biết được tình hình các hoạt động, diễn biến của hiện tượng. Từ đó dự đoán được các khả năng xảy ra, góp phần phục vụ con người ngày càng tốt hơn. II. Luyện tập Bài 1: Bài tập 20 (trang23-SGK) a) Bảng tần số Năng suất (x) Tần số (n) Các tích x.n 20 25 30 35 40 45 50 1 3 7 9 6 4 1 20 75 210 315 240 180 50 N=31 1090 b) Dựng biểu đồ 9 7 6 4 3 1 50 45 40 35 30 25 20 n x 0 Bài 2. Điểm thi học kì I môn toán của lớp 7A được ghi trong bảng sau: 6 3 8 5 5 5 8 7 5 5 4 2 7 5 8 7 4 7 9 8 7 6 4 8 5 6 8 10 9 9 8 2 8 7 7 a) Dấu hiệu cần tìm ở đây là gì ? Số các giá trị là bao nhiêu ? b) Lập bảng tần số, tính số trung bình cộng của dấu hiệu. c) Tìm mốt của dấu hiệu. d) Tính tỉ lệ phần trăm số học sinh được điểm dưới 5. e) Tính tần suất số HS được điểm không nhỏ 9. g) Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng bảng “tần số ” trên. Giải Dấu hiệu cần tìm ở đây là điểm thi học kì I môn toán của mỗi học sinh lớp 7A. - Có tất cả 45 giá trị của dấu hiệu. b) Bảng “ tần số” và tính giá trị TB của dấu hiệu Giá trị (x) Tần số (n) Các tích x.n 2 2 4 3 3 9 4 3 12 5 10 50 6 4 24 7 8 56 8 9 72 9 5 45 10 1 10 N = 45 282 c) Mốt của dấu hiệu là Mo = 5 d) Tỉ lệ phần trăm số học sinh được điểm dưới 5 là: (3 + 3 + 2 ) : 45 » 18% e) Tần suất số HS được điểm không nhỏ 9 là (5 + 1) : 45 » 13% g) Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng bảng “tần số ” trên. 4. Hướng dẫn HS học và làm bài tập về nhà - Học bài theo HD của GV trong bài học để chuẩn bị cho tiết kiểm tra Làm bài tập: Trường THCS Thị Trấn đã thống kê điểm thi học kỳ môn Toán của 120 học sinh lớp 9 được ghi lại trong bảng sau đây. 8 6 8 5 10 6 10 8 6 8 5 10 8 8 3 5 7 9 5 9 7 5 6 7 6 5 6 6 9 5 7 7 9 6 7 8 5 5 9 7 5 3 6 6 6 6 9 6 10 6 7 10 6 6 10 6 6 7 7 6 6 8 5 6 8 5 7 7 10 9 6 7 7 10 8 6 7 6 8 8 6 7 7 8 9 6 6 3 8 7 5 6 9 10 6 10 6 9 7 7 6 5 9 8 6 7 7 6 9 6 5 6 5 6 7 5 6 5 6 5 a) Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị của dấu hiệu là bao nhiêu ? b) Số các giá trị khác nhau và lập bảng “Tần số” của chúng . c) Tính số trung bình cộng và mốt của dấu hiệu. d) Dựng biểu đồ đoạn thẳng . HD: a) Dấu hiệu ở đây là X: sè ®iÓm kiÓm tra m«n to¸n Số các giá trị của dấu hiệu là N = 120 b) Sè c¸c gi¸ trÞ kh¸c nhau: cã 7 gi¸ trÞ kh¸c nhau B¶ng tÇn sè Gi¸ trÞ (x) 3 5 6 7 8 9 10 N= 120 TÇn sè (n) 3 19 37 24 15 12 10 c) Tính số trung bình cộng Mốt của dấu hiệu lµ d) VÏ biÓu ®å Tiết 50: Kiểm tra chương III – Đại số I. Mục tiêu: 1. KiÕn thøc: KiÓm tra việc nắm các kiÕn thøc trong ch¬ng III cña häc sinh. 2. KÜ n¨ng: Häc sinh cã kÜ n¨ng vËn dông thµnh th¹o kiÕn thøc c¬ b¶n ®· ®îc häc vµo bµi kiÓm tra, kiểm tra kĩ năng trình bày một bài toán của HS, Häc sinh rÌn luyÖn t duy vËn dông vµ nhËn biÕt nhanh. 3. Th¸i ®é: Tù gi¸c, nghiªm tóc vµ cÈn thËn khi lµm bµi. II. Ma trận đề kiểm tra Câp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng VD thấp VD cao Thu thập số liệu, dấu hiệu thống kê,tần số, Bảng Tần số Nhận biết được số các giá trị, số các giá trị khác nhau, tần số tương ứng Biết cách thu thập số liệu thống kê, lập được bảng tần số Số câu điểm Tỉ lệ 2 câu (1a, 2a) 3 2b- ý1 1,0 2 câu 3 điểm 30 % Giá trị trung bình, mốt của dấu hiệu, Hiểu, vận dụng tính số trung bình cộng, tìm mốt của dấu hiệu Biết xét GTLN, GTNN, các giá trị khác nhau của dấu hiệu, có được những nhận xét ban đầu thông qua bảng tần số Số câu điểm Phần trăm 2 câu(1b, 2b- ý 2-3) 3,5 1 câu- 1c 0.5 3 câu 4 điểm 40% Biểu đồ Biết dựa vào biểu đồ để nêu nhận xét Biết vẽ biểu đồ đoạn thẳng Biết vẽ biểu đồ hình quạt Số câu điểm Phần trăm 1 câu - 2c 2.0 1 câu - 3 1.0 2 câu 3 điểm 30% Tổng 2 câu 3 điểm 30 % 2 câu 3,5 điểm 35% 2 câu 2,5 điểm 25% 1 câu 1 điểm 10% 7 câu 10 điểm 100% III. Đề bài Bài 1: Điểm thi môn toán HKI của các bạn HS lớp 7A được ghi lại như sau: điểm số 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 N=30 Tần số 0 0 0 2 6 6 8 5 2 1 0 a, Dấu hiệu ở đay là gì? có bao nhiêu giá trị của dấu hiệu? Số các giá trị khác nhau là bao nhiêu? b. Tính điểm trung bình của lớp? c. Nêu nhận xét? 2. Bài 2: Một giáo viên theo dõi thời gian làm bài tập (tính theo phút) của 30 học sinh (ai cũng làm được) và ghi lại như sau: 10 8 10 7 9 10 8 9 9 10 9 10 9 8 6 13 6 6 9 8 5 14 5 8 10 5 7 9 7 10 a) Bảng trên đươc gọi là bảng gì? Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì? số các giá trị của dấu hiệu là bao nhiêu? Có bao nhiêu giá trị khác nhau? b) Lập bảng “tần số” tính số trung bình cộng của dấu hiệu? Tìm mốt của dấu hiệu? c) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng và nêu nhận xét (giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất, các giá trị thuộc vào khoảng nào là chủ yếu) Bài 3 : Hãy biểu diễn bằng biểu đồ hình quạt kết quả phân loại hạnh kiểm của HS khối 7 theo bảng sau: Loại Tốt Khá TB tỉ số phần trăm 75% 20% 5%
Tài liệu đính kèm: