Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 49+50 - Năm học 2010-2011

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 49+50 - Năm học 2010-2011

I. MỤC TIÊU :

 Hệ thống lại cho HS trình tự phát triển và kỹ năng cần thiết trong chương.

 Ôn lại kiến thức và kỹ năng cơ bản của chương như : dấu hiệu, tần số, bảng tần số, cách tính số TB cộng, mốt, biểu đồ

 Luyện tập một số dạng cơ bản của chương

II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :

1. Giáo viên : SGK, Bài soạn,

2. Học sinh : Thực hiện hướng dẫn tiết trước

III. TIẾN HÀNH TIẾT DẠY :

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với ôn tập

3. Bài mới:

 

doc 7 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 490Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 49+50 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 25
Tiết : 49
Ngày so¹n: 21 / 02 / 2011
Ngµy dạy : 22 / 02 / 2011
ÔN TẬP CHƯƠNG III
I. MỤC TIÊU :	
- Hệ thống lại cho HS trình tự phát triển và kỹ năng cần thiết trong chương.
- Ôn lại kiến thức và kỹ năng cơ bản của chương như : dấu hiệu, tần số, bảng tần số, cách tính số TB cộng, mốt, biểu đồ 
- Luyện tập một số dạng cơ bản của chương
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
1. Giáo viên : 	- SGK, Bài soạn,  
2. Học sinh : - Thực hiện hướng dẫn tiết trước
III. TIẾN HÀNH TIẾT DẠY : 
1. Ổn định lớp: 	
2. Kiểm tra bài cũ:	Kết hợp với ôn tập
3. Bài mới: 
Hoạt động của Thầy và Trò
Kiến thức
HĐ 1: Lý thuyết.
- GV: Lần lượt hỏi 4 câu hỏi ở Sgk tr.22
- HS: Trả lời.
- GV: Nhận xét và đánh giá.
I. Lý thuyết:
Xem Sgk và vở soạn
HĐ 2: Bài tập. 
Bài 20 Sgk tr.23:
- HS: Đọc đề.
- Hỏi: Có bao nhiêu giá trị khác nhau.
- GV: Hướng dẫn HS lập bảng tần số.
- HS: Suy nghĩ và tìm số lần xuất hiện của từng giá trị.
- Hỏi: Trục hoành biểu diễn đại lượng nào ?
- Hỏi: Trục tung biểu diễn đại lượng nào?
- HS: Suy nghĩ chia khoảng cách trên các trục toạ độ.
- HS: Lên bảng vẽ biểu đồ.
- HS: Tính giá trị trung bình bằng cách lập bảng tần số theo cột dọc.
- HS: Lên bảng trình bày.
- HS+GV: Nhận xét và chốt lại các bước làm.
- GV: Giới thiệu đề bài tập.
- HS: Suy nghĩ tự làm vài phút.
- Hỏi: Dấu hiệu là gì ?
- Hỏi: Có bao nhiêu giá trị khác nhau ?
- HS: Lên bảng lập bảng tần số.
- Hỏi: Trục hoành lấy bao nhiêu đơn vị ?
- Hỏi: Trục tung lấy bao nhiêu đơn vị ?
- HS: Lên bảng trình bày.
- HS: Đứng tại chỗ nhận xét.
- HS 1: Lên bảng tính giá trị trung bình theo bảng tần số cột dọc.
- HS 2: Lên bảng tần số tính trung bình công theo công thức.
- HS: Đứng tại chỗ tìm mốt của dấu hiệu.
- Hỏi: Nếu ý nghĩa của mốt.
II. Bài tập: 
Bài 20 Sgk tr.23:
a) Lập bảng tần số:
Giá trị (x)
20
25
30
35
40
45
50
Tần số (n)
1
3
7
9
6
4
2
N=31
b) Biểu đồ đoạn thẳng:
c) Tính trung bình cộng
Giá 
trị(x)
Tần số(n)
Tích
(x.n)
20
25
30
35
40
45
50
1
3
7
9
6
4
1
20
75
210
315
240
180
50
= 
 » 35
N = 31
Tổng: 1090
Bài tập: Kết quả điều tra tổng thu nhập hàng tháng của từng hộ gia đình trong một thôn được ghi ở bảng sau (đơn vị là triệu đồng) 
2
6
4
6
3
3
6
5
3
2
3
5
3
6
2
2
6
3
4
5
2
3
1,5
4
5
4
3
4
7
6
4
2
5
3
2
6
2
4
3
4
a) Dấu hiệu ở đây là gì ? Có bao nhiêu giá trị khác nhau ?
b) Lập bảng tần số.
c) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
d) Nhận xét.
e) Tính giá trị trung bình.
f) Tìm mốt của dấu hiệu. Nêu ý nghĩa ?
Giải:
a) Dấu hiệu là: tổng thu nhập hàng tháng của từng hộ gia đình trong một thôn.
Có 7 giá trị khác nhau.
b) Bảng tần số:
Giá trị (x)
1,5
2
3
4
5
6
7
Tần số (n)
1
8
10
8
5
7
1
N=40
c) Biểu đồ đoạn thẳng:
d) Nhận xét:
- Có 40 giá trị nhưng chỉ có 7 giá trị khác nhau.
- Mức thu nhập thấp nhất là 1,5 triệu đồng
- Mức thu nhập cao nhất là 7 triệu đồng.
- Đa số các gia đình có thu nhập từ 2 đến 4 triệu đồng.
e) Tính trung bình cộng
Giá 
trị(x)
Tần số(n)
Tích
(x.n)
1,5
2
3
4
5
6
7
1
8
10
8
5
7
1
1,5
16
30
32
25
42
7
=
 » 3.8375
N = 40
Tổng: 153,5
f) Mốt của dấu hiệu là: M0 = 3
* Ý nghĩa của mốt: Giá trị 3 có tần số lớn nhất trong bảng tần số.
4. Hướng dẫn học ở nhà:
	- Ôn lại lý thuyết: Tần số, trung bình, mốt, 
	- Học thuộc các câu trả lời của 4 câu hỏi Sgk tr.22
	- Làm bài 21 Sgk tr.23 - Làm bài 14; 15 Sbt tr.7
	Bài tập : Điểm kiểm tra môn toán của lớp 7A được ghi trong bảng sau:
6
5
4
7
7
6
8
5
8
3
8
2
4
6
8
2
6
3
8
7
7
7
4
10
8
7
3
5
5
5
9
8
9
7
9
9
5
5
8
8
5
9
7
5
5
	a) Dấu hiệu ở đây là gì ? Có bao nhiêu giá trị khác nhau ?
	b) Lập bảng tần số.
	c) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
	d) Nhận xét.
	e) Tính giá trị trung bình.
	f) Tìm mốt của dấu hiệu. Nêu ý nghĩa ?
	- Tiết sau kiểm tra 1 tiết
IV. RÚT KINH NGHIỆM 
Tuần : 24
Tiết : 50
Ngày so¹n: / 02 / 2009
Ngµy dạy : / 02 / 2009
KIỂM TRA MỘT TIẾT 
(Chương III)
I. MỤC TIÊU :	
Kiểm tra kiến thức tiếp thu được trong chương thống kê về dấu hiệu, tần số, bảng số liệu ban đầu, bảng tần số, biểu đồ, số trung bình cộng, mốt của dấu hiệu.
Rèn luyện kỹ năng trình bày rõ ràng chính xác.
Rèn luyện tính tự lực, tự giác, tự tin, tự kiểm tra kiến thức tiếp thu được .
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
1. Giáo viên : - Chuẩn bị mỗi em một đề 
2. Học sinh : - Ôn kỹ bài, giấy nháp 
 III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 
	1. Ổn định lớp.
	2. Phát đề:
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2đ)
Điểm kiểm tra một tiết môn toán của một lớp 7 được ghi lại trong bảng sau:
6
5
4
7
7
6
8
5
8
3
8
2
4
6
5
8
2
7
4
6
5
8
9
10
7
3
5
6
7
5
9
8
9
10
8
6
	Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
	1) Tổng các tần số của dấu hiệu là:
	A. 9	B. 40	C. 36	D. 10
	2) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là:
	A. 10	B. 8	C. 9	D. 7
	3) Tần số của điểm 6 là:
	A. 6	B. 7	C. 8	D. 5
	4) Mốt của dấu hiệu là:
	A. 5	B. 6	C. 7	D. 8
II. TỰ LUẬN: (8đ) 
	Điểm kiểm tra một tiết môn toán của từng em trong một lớp 7 có 40 học sinh được ghi lại trong bảng sau:
10	4	5	6	7	8	9	10	9	10
4	9	6	8	7	8	9	10	10	5
6	4	5	4	5	6	5	5	6	8
7	8	9	7	8	6	7	5	4	5
Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì ? Số các giá trị của dấu hiệu là bao nhiêu ?
Lập bảng tần số, tính số trung bình cộng của dấu hiệu ?
Hãy dựng biểu đồ đoạn thẳng ?
Tìm mốt của dấu hiệu ?
	3. Thu bài và kiểm tra số lượng bài.
IV. ĐÁP ÁN:
ĐÁP ÁN
BIỂU ĐIỂM
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM:
2 Điểm
	1) c
0,5 đ
	2) c
0,5 đ
	3) a
0,5 đ
	4) d
0,5 đ
II/ PHẦN TỰ LUẬN:
8 Điểm
	1) Dấu hiệu cần tìm hiểu là: Điểm kiểm tra một tiết của từng em 	trong một lớp 7
0,5 đ
	 Số các giá trị của dấu hiệu là: 40
0,5 đ
	2) 
Giá trị (x)
Tần số (n)
Tích (x.n)
4
5
20
= = 6,85
5
8
40
6
6
36
7
5
35
8
6
48
9
5
45
10
5
50
N = 40
Tổng: 274
	 Vậy số trung bình cộng của dấu hiệu là : = 6,85
4 đ
	3) Biểu đồ đoạn thẳng:
2 đ
	4) Mốt của dấu hiệu là: M0 = 5
1 đ
* Chú ý: 
	- Trong bảng tần số: Nếu sai một hàng trừ 0,5 đ
	- Trong quá trình vẽ biểu đồ đoạn thẳng: 
	+ Vẽ sai trục toạ độ Oxn không được điểm phần này.
	+ Nếu biểu diễn sai một đoạn thẳng thì trừ 0,25 đ.
	- Học sinh có thể làm cách khác; nếu đúng vẫn được điểm tối đa.
V. RÚT KINH NGHIỆM 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_7_tiet_49_on_tap_chuong_iii_nam_hoc_2010.doc