I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Học sinh biết kí hiệu đa thức một biến và biết sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm hoặc tăng của biến.
2. Kỹ năng : Biết tìm bậc, các hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức một biến.
3. Thái độ : Biết kí hiệu giá trị của đa thức tại 1 giá trị cụ thể của biến.
II. CHUẨN BỊ:
- GV : Phấn mầu .
- HS : Ôn tập về đa thức
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
1. ổn định tổ chức : (1')
2. Kiểm tra bài cũ: (5')
? Tính tổng các đa thức sau ròi tìm bậc của đa thức tổng.
Ngày soạn : 15/03/2012 Ngày dạy : 20/03/2012 tiết 58 : Đ7. đa thức một biến i. Mục tiêu: 1. Kiến thức : Học sinh biết kí hiệu đa thức một biến và biết sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm hoặc tăng của biến. 2. Kỹ năng : Biết tìm bậc, các hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức một biến. 3. Thái độ : Biết kí hiệu giá trị của đa thức tại 1 giá trị cụ thể của biến. ii. Chuẩn bị: - GV : Phấn mầu . - HS : Ôn tập về đa thức iii. tiến trình bài dạy : 1. ổn định tổ chức : (1') 2. Kiểm tra bài cũ: (5') ? Tính tổng các đa thức sau ròi tìm bậc của đa thức tổng. - Học sinh 1: a) và - Học sinh 2: b) và 3. Bài mới : Hoạt động của gv và hs tg Nội dung Hoạt động 1 - Giáo viên quay trở lại bài kiểm tra bàicũ của học sinh. ? Em hãy cho biết mỗi đa thức trên có mấy biến là những biến nào. - Học sinh: cau a: đa thức có 2 biến là xvà y; câu b: đa thức có 3 biến là x, y và z. ? Viết đa thức có một biến. Tổ 1 viết đa thức có biến x Tổ 2 viết đa thức có biến y Tổ 3 viết đa thức có biến z - Cả lớp làm bài . - Giáo viên yêu cầu 3 học sinh lên bảng viết - Lớp nhận xét. ? Thế nào là đa thức một biến. - Học sinh đứng tại chỗ trả lời. ? Tại sao 1/2 được coi là đơn thức của biến y - Học sinh: ? Vậy 1 số có được coi là đa thức mọt biến không. - Giáo viên giới thiệu cách kí hiệu đa thức 1 biến. - Học sinh chú ý theo dõi. - Yêu cầu học sinh làm ?1, ?2 - Học sinh làm bài vào vở. - 2 học sinh lên bảng làm bài. ? Bậc của đa thức một biến là gì. - Học sinh đứng tại chỗ trả lời. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK - Học sinh tự nghiên cứu SGK - Yêu cầu làm ?3 Hoạt động 2 ? Có mấy cách để sắp xếp các hạng tử của đa thức. ? Để sắp xếp các hạng tử của đa thức trớc hết ta phải làm gì. - Ta phải thu gọn đa thức. - Yêu cầu học sinh làm ?4 - Cả lớp làm bài ra giấy trong Hoạt động 3 - Giáo viên giới thiệu đa thức bậc 2: ax2 + bx + c (a, b, c cho trớc; a0) ? Chỉ ra các hệ số trong 2 đa thức trên. - Đathức Q(x): a = 5, b = -2, c = 1; đa thức R(x): a = -1, b = 2, c = -10. - Giáo viên giới thiệu hằng số (gọi là hằng) - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK - 1 học sinh đọc ? Tìm hệ số cao của luỹ thừa bậc 3; 1 - Hệ số của luỹ thừa bậc 3; 1 lần lượt là 7 và -3 ? Tìm hệ số của luỹ thừa bậc 4, bậc 2 - HS: hệ số của luỹ thừa bậc 4; 2 là 0. 14’ 10’ 5’ 1. Đa thức một biến * Đa thức 1 biến là tổng của những đơn thức có cùng một biến. Ví dụ: * Chú ý: 1 số cũng đợc coi là đa thức một biến. - Để chỉ rõ A lầ đa thức của biến y ta kí hiệu A(y) + Giá trị của đa thức A(y) tại y = -1 đợc kí hiệu A(-1) ?1 ?2 A(y) có bậc 2 B9x) có bậc 5 2. Sắp xếp một đa thức - Có 2 cách sắp xếp + Sắp xếp theo luỹ thừa tăng dần của biến. + Sắp xếp theo luỹ thừa giảm dần của biến. ?4 Gọi là đa thức bậc 2 của biến x 3. Hệ số Xét đa thức - Hệ số cao nhất là 6 - Hệ số tự do là 1/2 4. Luyện tập và Củng cố: (6') - Học sinh làm bài tập 39, 42(tr43-SGK) Bài tập 39 a) b) Các hệ số khác 0 của P(x) là: luỹ thừa bậc 5 là 6, ... Bài tập 42: 5. Hướng dẫn học ở nhà:(1') - Nẵm vững cách sắp xép, kí hiệuh đa thức một bién. Biết tìm bậc của đa thức và các hệ số. - Làm các bài 40, 41 (tr43-SGK) - Bài tập 34 37 (tr14-SBT)
Tài liệu đính kèm: