I. MỤC TIÊU:
Ôn tập các quy tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng, cộng, trừ đa thức, nghiệm của đa thức.
Rèn luyện kỹ năng cộng, trừ các đa thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức theo cùng một thứ tự, xác định nghiệm của đa thức.
Trình bày lời giải khoa học.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
1. Giáo viên : Sgk, Bài soạn,
2. Học sinh : Học sinh thực hiện hướng dẫn tiết trước.
III. TIẾN HÀNH TIẾT DẠY:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Quá trình ôn tập
3. Bài mới:
Tuần : 30 Tiết : 64 Ngày so¹n: 06 / 04 / 2009 Ngµy dạy : 09 / 04 / 2009 ÔN TẬP CHƯƠNG IV (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức. Rèn kỹ năng viết đơn thức có bậc xác định, có biến và hệ số theo yêu cầu của đề bài. Tính giá trị của biểu thức đại số, thu gọn đơn thức, nhân đơn thức. Nhanh, Cẩn thận, trình bày lời giải khoa học. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: 1. Giáo viên: - Sgk, Bài soạn, 2. Học sinh: - Học sinh thực hiện hướng dẫn tiết trước. III. TIẾN HÀNH TIẾT DẠY: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình ôn tập. 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy và Trò Kiến thức HĐ 1: Ôn tập khái niệm về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức: Bài 57 Sgk tr.49 - HS: Đọc đề bài. - Hỏi: Biểu thức đại số là gì ? - Hỏi: Thế nào là đơn thức ? - HS: Trả lời câu a) - Hỏi: Bậc của đơn thức là gì ? Hãy tìm bậc của đơn thức -3xy4 ? - Hỏi: Đa thức là gì ? - HS: Trả lời câu b) - Hỏi: Bậc của đa thức là gì ? - Hỏi: Hãy tìm bậc của đa thức x3 + 2xy -5 ? - Hỏi: Thế nào là hai đơn thức đồng dạng ? Cho ví dụ ? - Hỏi: Hãy tìm 5 đơn thức đồng dạng với đơn thức -3xy4 ? Sau đó tính tổng 6 đơn thức này I. Ôn tập khái niệm về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức Bài 57 Sgk tr.49 a) Đơn thức: -3xy4 ; b) Đa thức: x3 + 2xy - 5; Bài tập: - GV: Phát phiếu học tập cho HS - HS: Suy nghĩ trả lời vào phiếu học tập. - HS: Đứng tại chỗ trình bày kết quả. - GV: Sửa bài tập Bài tập: 1. Các câu sau đúng hay sai ? Câu Đ S a) 5x là một đơn thức. b) 2x3y là đơn thức bậc 3. c) 0,5x2yz -1 là đơn thức. d) x2 + x3 là đa thức bậc 5. e) 3x2 - xy là đa thức bậc 2. f) 3x4 - x3 - 2 -3x4 là đa thức bậc 4 2. Hai đơn thức sau là đồng dạng, đúng hay sai ? Câu Đ S a) 2x3 và 3x2 b) (xy)2 và y2x2 c) x2y và xy2 d) -x2y3 và xy2. 2xy HĐ 2: Tính giá trị biểu thức Bài 58 Sgk tr.49: - HS: Đọc đề bài. - Hỏi: Để tính giá trị của một biểu thức tại các giá trị của biến ta làm như thế nào ? - HS: Lên bảng trình bày câu a) - GV: Gọi HS nhận xét và bổ sung chỗ sai. II. Tính giá trị biểu thức Bài 58 Sgk tr.49: a) Vì x = 1; y = -1; z = -2 Nên 2xy (5x2y+ 3x - z) = 2.1.(-1). [ 5.12.(-1)+3.1 - (-2) ] = -2.[ -5 + 3 + 2 ] = 0 Vậy tại x = 1; y = -1; z = -2 thì giá trị của biểu thức 2xy (5x2y+ 3x - z) là 0 HĐ 3: Thu gọn đơn thức, tính tích của đơn thức; tìm hệ số; tìm bậc của đơn thức Bài 61 Sgk tr.50: - HS: Đọc đề bài. - Hỏi: Muốn nhân hai đơn thức ta làm như thế nào ? - 2 HS: Lên bảng trình bày. - GV: Nhận xét và sửa hoàn chỉnh. Bài 61 Sgk tr.50: a) xy3 và -2x2yz2 = -x3y4z2. Đơn thức -x3y4z2 có hệ số là -, bậc 9 b) -2x2yz và -3xy3z (-2x2yz) . (-3xy3z) = 6x3y4z2. Đơn thức 6x3y4z2 có hệ số là 6, bậc 9 Bài 59 Sgk tr.49: - HS: Đọc đề bài. - GV: Treo bảng phụ ghi đề bài. - HS: Suy nghĩ làm. - GV: Cho phép HS trao đổi với kết quả các bạn lân cận. - Hỏi: Tìm hệ số và bậc của các đơn thức vừa nhận được ? Bài 59 Sgk tr.49: 5x2yz = 25x3y2z2 15x3y2z = 75x4y3z2 5xyz . 25x4yz = 125x5y2z2 -x2yz = -5x3y2z2 -xy3z = -x2y4z2 4. Hướng dẫn học ở nhà: - Ôn tập quy tắc cộng trừ hai đơn thức đồng dạng ; cộng trừ đa thức, nghiệm của đa thức. - Bài tập về nhà số 58b); 60, 64 Sgkt tr.49+50 và bài 51, 52, 53, 54 Sbt tr.16. Tiết sau tiếp tục ôn tập. IV. RÚT KINH NGHIỆM Tuần : 31 Tiết : 65 Ngày so¹n: 11 / 04 / 2009 Ngµy dạy : 14 / 04 / 2009 ÔN TẬP CHƯƠNG IV (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: Ôn tập các quy tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng, cộng, trừ đa thức, nghiệm của đa thức. Rèn luyện kỹ năng cộng, trừ các đa thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức theo cùng một thứ tự, xác định nghiệm của đa thức. Trình bày lời giải khoa học. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: 1. Giáo viên : - Sgk, Bài soạn, 2. Học sinh : - Học sinh thực hiện hướng dẫn tiết trước. III. TIẾN HÀNH TIẾT DẠY: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Quá trình ôn tập 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy và Trò Kiến thức HĐ 1: Ôn tập về đa thức Bài 63 Sgk tr.50: - HS: Đọc đề bài. - GV: Hướng dẫn HS vừa thu gọn, vừa sắp xếp. - HS: Lên bảng trình bày câu a) - Hỏi: Tính M(1) ta làm như thế nào ? - HS: Lên bảng trình bày câu b) - GV: Hướng dẫn HS trình bày câu c) - Hỏi: Hãy so sánh x4 ; 2x2 với số 0 ? So sánh giá trị của x4 + 2x2 với 0 ? Từ đó so sánh x4 + 2x2 + 1 với 0 - GV: Nhận xét và chốt lại bài toán. Bài 63 Sgk tr.50: a) M(x) = 5x3+2x4-x2+3x2-x3-x4+1-4x3 M(x) =(2x4-x4)+(5x3-x3-4x3)+(-x2+3x2)+1 M(x) = x4 + 2x2 + 1 b) M(1) = 14 + 2 . 12 + 1 = 4 M(-1) = (-1)4 + 2.(-1)2 + 1 = 4 c) Vì x4 ³ 0 với mọi x R 2x2 ³ 0 với mọi x R Nên x4 + 2x2 ³ 0 với mọi x R Þ x4 + 2x2 + 1 ³ 1 với mọi x R Þ x4 + 2x2 + 1 > 0 với mọi x R Vậy đa thức M(x) không có nghiệm Bài 62 Sgk tr.50: - HS: Đọc đề. - HS1: Lên bảng sắp xếp đa thức P(x) - HS 2: Lên bảng sắp xếp đa thức Q(x) - 2HS: Lên bảng tính P(x) + Q(x) theo hai cách. - 2HS: Lên bảng tính P(x) - Q(x) theo hai cách. - Hỏi: Làm thế nào để biết x = 0 là nghiệm của P(x) ? - Hỏi: Làm thế nào để biết x = 0 không phải là nghiệm của P(x) ? - HS: Lên bảng tính P(0) và Q(0) - GV: Nhận xét và chốt lại bài toán. Bài 62 Sgk tr. 50: a) P(x) = x5 - 3x2 + 7x4 - 9x3 + x2 - x P(x) = x5 + 7x4 - 9x3 + (-3x2 + x2 ) - x P(x) = x5 + 7x4 - 9x3 - 2x2 - x Q(x) = 5x4 - x5 + x2 - 2x3 + 3x2 - Q(x) = - x5 + 5x4 - 2x3 + (x2 + 3x2) - Q(x) = - x5 + 5x4 - 2x3 + 4x2 - b) Tính: P(x) + Q(x) = ? + P(x) = x5 + 7x4 - 9x3 - 2x2 -x Q(x) = -x5 + 5x4 - 2x3 + 4x2 - P(x) + Q(x) = 12x4 - 11x3 + 2x2 -x - Tính P(x) - Q(x) = ? - P(x) = x5 + 7x4 - 9x3 - 2x2 -x Q(x) = -x5 + 5x4 - 2x3 + 4x2 - P(x)-Q(x) = 2x5 + 2x4 - 7x3 - 6x2 -x + c) Ta có: P(0) = 05 + 7.04 - 9.03 - 2.02 - .0 = 0 Q(0) = -05 + 5.04 - 2.03 + 4.02 - = - Vậy x=0 là nghiệm của đa thức P(x) nhưng không phải là nghiệm của đa thức Q(x) Bài 65 Sgk tr.50: - HS: Đọc đề. - GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài. - Hỏi: Khi nào x = a là nghiệm của đa thức P(x) ? - HS: Suy nghĩ tìm nghiệm, sau đó lên bảng ghi kết quả. - GV: Nhận xét, và chốt lại cách tìm nghiệm đa thức một biến bậc 1. Bài 65 Sgk tr. 51: Đa thức Nghiệm a) A(x) = 2x - 6; 3 b) B(x) = 3x + ; c) M(x) = x2 - 3x + 2; 1; 2 d) P(x) = x2 + 5x - 6; -6; 1 e) Q(x) = x2 + x; -1; 0 HĐ 2: Củng cố: Bài tập: Cho M(x)+(3x3 + 4x2 + 2) = 5x2 + 3x3- x + 2 a) Tìm đa thức M(x) . b) Tìm nghiệm của đa thức M(x). - Hỏi: Nếu M(x) + P(x) = Q(x). Suy ra đa thức M(x) = ? - HS: Lên bảng tìm đa thức M(x). - Hỏi: Tìm nghiệm của đa thức M(x)=-x+1 ta làm như thế nào ? - GV: Nhận xét . Bài tập: Cho M(x)+(3x3 + 5x2 + 3) = 5x2 +3x3- x + 2 a) Tìm đa thức M(x) . b) Tìm nghiệm của đa thức M(x). Giải: a) Tìm đa thức M(x) M(x) = (5x2 + 3x3- x + 3) - (3x3 + 5x2 + 2) M(x) = 5x2 + 3x3 - x + 3 - 3x3 - 5x2 - 2 M(x) = (3x3 - 3x3)+(5x2 - 5x2) - x + (3 - 2) M(x) = - x + 1 b) Cho: - x + 1 = 0 Þ x = 1 Vậy nghiệm của đa thức M(x) là: x = 1. 4. Hướng dẫn học ở nhà : - Ôn tập các câu hỏi lý thuyết, các kiến thức cơ bản của chương, các dạng bài tập đa làm. - Bài tập về nhà 64 Sgk tr.50 bài 55, 56, 57 tr 17 SBT. IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: