Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 66: Kiểm tra 45 phút Chương IV - Năm học 2011-2012

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 66: Kiểm tra 45 phút Chương IV - Năm học 2011-2012

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Biết các khái niệm: đơn thức, bậc của đơn thức; đơn thức đồng dạng; đa thức nhiều biến, đa thức một biến, bậc của một đa thức; nghiệm của đa thức một biến.

2. Kĩ năng:

- Tính được giá trị của biểu thức đại số dạng đơn giản khi biết giá trị của biến.

- Thực hiện được phép nhân hai đơn thức. Tìm được bậc của một đơn thức trong trường hợp cụ thể.

- Thực hiện được các phép tính cộng ( trừ ) các đơn thức đồng dạng.

- Thực hiện được phép cộng ( trừ ) hai đa thức.

- Tìm được bậc của đa thức sau khi thu gọn.

- Biết sắp xếp các hạng tử của đa thức một biến theo luỹ thừa tăng hoặc giảm và đặt tính thực hiện cộng ( trừ ) các đa thức một biến.

- Kiểm tra xem một số có là nghiệm hay không là nghiệm của đa thức một biến.

- Tìm được nghiệm của đa thúc một biến bậc nhất

3. Thái độ

 - Có ý thức làm bài kiểm tra

II-Hình thức kiểm tra:

- Để kiểm tra 1 tiết theo hình thức trắc nghiệm khách quan, tự luận

- Làm bài trên lớp.

III. Ma trân đề

 

doc 3 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 767Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 66: Kiểm tra 45 phút Chương IV - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày KT:....../...../2012
Tiết 66. KIỂM TRA 45 PHÚT CHƯƠNG IV 
(Đại số 7)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết các khái niệm: đơn thức, bậc của đơn thức; đơn thức đồng dạng; đa thức nhiều biến, đa thức một biến, bậc của một đa thức; nghiệm của đa thức một biến. 
2. Kĩ năng:
- Tính được giá trị của biểu thức đại số dạng đơn giản khi biết giá trị của biến.
- Thực hiện được phép nhân hai đơn thức. Tìm được bậc của một đơn thức trong trường hợp cụ thể.
- Thực hiện được các phép tính cộng ( trừ ) các đơn thức đồng dạng. 
- Thực hiện được phép cộng ( trừ ) hai đa thức.
- Tìm được bậc của đa thức sau khi thu gọn.
- Biết sắp xếp các hạng tử của đa thức một biến theo luỹ thừa tăng hoặc giảm và đặt tính thực hiện cộng ( trừ ) các đa thức một biến.
- Kiểm tra xem một số có là nghiệm hay không là nghiệm của đa thức một biến.
- Tìm được nghiệm của đa thúc một biến bậc nhất
3. Thái độ
	- Có ý thức làm bài kiểm tra
II-Hình thức kiểm tra: 
- Để kiểm tra 1 tiết theo hình thức trắc nghiệm khách quan, tự luận
- Làm bài trên lớp.
III. Ma trân đề
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vân dụng
Tổng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Khái niệm về biểu thức đại số, Giá trị của một biểu thức đại số
Tính giá trị của biểu thức
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
1 Câu 
0,5 = 
5 %
1Câu 
2 = 
20%
2 Câu
2,5 = 25%
2. Đơn thức
Nhận biết được các đơn thức đồng dạng
Biết cách thu gọn đơn thức,cộng trừ các đơn thức
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %
1 Câu
 0,5 = 5%
1 Câu
 0,5 = 5%
2 Câu
1 = 
10 %
3. Đa thức
Tìm được bậc của đa thức 
Biết cách cộng (trừ) đơn, đa thức
Sắp xếp đa thức,bậc của đa thức
Số câu 
Số điểm 
 Tỉ lệ %
1 Câu 0,5 = 
5 % 
 1 Câu 
0,5 = 
5 %
1 Câu
3 = 
30 %
3 Câu
4 =
40 %
4. Nghiệm của đa thức một biến
Biết nghiệm của đa thức
Tìm được ngiệm của đa thức một biến
Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %: 
1 Câu
0,5 = 5%
1 Câu
2 = 20%
2 Câu
2,5 =
25 %
Tổng số câu 
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
2 Câu
1 = 10 %
4 Câu
3,5 = 35 %
2 Câu
3,5 = 35 %
1 Câu
2 = 20%
9 Câu
10 = 
10 %
IV. Biên soạn đề kiểm tra
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm) 
Khoanh tròn vào chữ cái trước kết quả đúng
Câu 1: Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức –xy2 :
A . 2 xy2 B -x2y C . x2y2 D. 2(xy)2 
Câu 2: Tæng cña ba ®¬n thøc 5xy2, 7xy2 vµ -23xy2 bằng :
A. –3x2y B. 27xy2 C. 3xy2 D. –11xy2 
Câu 3: Bậc của đa thức M = y3 – x7 + y6+10 +x7 +xy4 là:
A . 10 B. 7 C . 6 D . 5 
C©u 4 : Gi¸ trÞ cña biÓu thøc M = 5x2 + 3x – 1 t¹i x = –1 lµ:
A. 1 B. –1 C. –9 D. 9 
Câu 5: Giá trị x = 2 là nghiệm của đa thức :
C©u 6 : Cho hai ®a thøc :
 Tæng P + Q lµ:
A. 0	 B. 2x – 2y + 2z C. 2y – 2z D. 2x
Phần II: Tự luận (7,0 điểm) 
Câu 7 (2 đ): Tính giá trị của các biểu thức sau:
a, A= (x2 + xy –y2) - x2 – 4xy - 3y2 Tại x= 0,5 ; y= -4
b, M(x) = 3x2 – 5x – 2 tại x = - 2 và x = 
Câu 8 ( 3 đ): Cho các đa thức A(x) = x2 +5x4 - 3x3 + x2 – 4x4 + 3x3 – x +5
 B(x) = x – 5x3 – x2 – x4 + 5x3 – x2 + 3x – 1 
Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa giảm của biến.
Tính M(x) = A(x) + B(x). Tìm bậc cua đa thức M(x) 
Tính A(x) – B(x)
Câu 9(2 đ): 
a. Tìm nghiệm của đa thức Q(x) = x2 – 2x
b. Cho đa thức P(x) = 2(x-3)2 + 5 
Chứng minh rằng đa thức đã cho không có nghiệm.
V. Đáp án – thang điểm
Phần I. Trắc nghiệm khách quan
	Mỗi ý đúng 0,5 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
A
D
C
A
B
D
Phần II: Tự luận (7,0 điểm) 
Câu 7 (2 điểm)
Mỗi ý 1 điểm
 a, A= (x2 + xy –y2) - x2 – 4xy - 3y2 = x2 + xy –y2 - x2 – 4xy - 3y2 
 = – 3xy - 4y2 
Thay x= 0,5; y= -4 rồi tính được A=6 – 64 =- 58
b, Tính được M(-2) = 20 (0,5đ)
M() = 	(0,5)
Câu 8 (3 điểm)
	Mỗi ý đúng 1 điểm
a. Thu gọn đúng : A(x) = x4 + 2x2 – x +5
 B(x) = - x4 – 2x2 + 4x – 1
	b. M(x) = A(x) + B(x) = 3x + 4 
	Bậc của đa thức là 1
	c. A(x) - B(x) = 2x4 + 4x2 – 5x +6 
Câu 9 (2 điểm)
a. Q(x) = 0 x2 – 2x = 0
 x(x – 2) = 0
 x= 0 hoặc x = 2
Vậy Q(x) có nghiệm là x= 0 và x = 2	
b. Cho đa thức P(x) = 2(x-3)2 + 5 
 Vì 2(x-3)2 > 0 ; 5 > 0 nên 2(x-3)2 + 5 > 0 với mọi giá trị của x
Vậy : Đa thức P(x) không có nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_7_tiet_66_kiem_tra_45_phut_chuong_iv_nam.doc