Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 66: Ôn tập cuối năm (Tiết 1) - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Mạnh Cường

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 66: Ôn tập cuối năm (Tiết 1) - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Mạnh Cường

I. MỤC TIÊU:

 HS được hệ thống hóa kiến thức: Hàm số và đồ thị của hàm số, thống kê mô tả, biết “đọc” biểu và vẽ biểu đồ đoạn thẳng.

 Có kĩ năng vận dụng lí thuyết để giải bài tập.

II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

1. Giáo viên : SGK, Bài soạn, thước thẳng,

2. Học sinh : Học sinh thực hiện hướng dẫn tiết trước.

III. TIẾN HÀNH TIẾT DẠY:

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với ôn tập.

3. Bài mới:

 

doc 4 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 410Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 66: Ôn tập cuối năm (Tiết 1) - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Mạnh Cường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 31
Tiết : 66
Ngày soạn: 13 / 04 / 2009
Ngày dạy : 16 / 04 / 2009
ÔN TẬP CUỐI NĂM (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
HS được hệ thống hóa kiến thức: Hàm số và đồ thị của hàm số, thống kê mô tả, biết “đọc” biểu và vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
Có kĩ năng vận dụng lí thuyết để giải bài tập.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
1. Giáo viên : - SGK, Bài soạn, thước thẳng, 
2. Học sinh : - Học sinh thực hiện hướng dẫn tiết trước.
III. TIẾN HÀNH TIẾT DẠY: 
1. Ổn định lớp: 	
2. Kiểm tra bài cũ:	Kết hợp với ôn tập.
3. Bài mới: 
Hoạt động của Thầy và Trò
Kiến thức
HĐ 1: Ôn tập về hàm số
Bài 5 Sgk tr.89:
- Gọi HS nhắc lại khái niệm hàm số, đồ thị hàm số y = ax với a khác 0.
- Hỏi: Để kiểm tra một điểm có thuộc hay không thuộc đồ thị hàm số ta làm như thế nào?
- HS: Suy nghĩ và trả lời. 
Bài 6 Sgk tr.89:
- HS: Đọc đề bài. 
- Hỏi: Khi nào đồ thị hàm số y = ax đi qua điểm M(-2; -3).
- HS: Lên bảng trình bày 
- GV: Nhận xét và sửa hoàn chỉnh.
Bài 5 Sgk tr.89:
Các điểm và thuộc đồ thị hàm số: y = -2x + 
Bài 6 Sgk tr.89:
Vì đồ thị hàm số y = ax đi qua điểm 
M(-2; -3)
Nên -3 = a.(-2) Þ a =
 Vậy y =x
HĐ 2: Ôn tập về thống kê. 
Bài 7 Sgk tr.89:
- HS: Suy nghĩ trả lời.
- GV: Nhận xét và sửa hoàn chỉnh.
Bài 8 Sgk tr.89:
- HS: Đọc đề bài.
- HS1: Lên bảng làm câu a)
- GV: Yêu cầu HS tự vẽ biểu đồ.
- HS: Trả lời mốt của dấu hiệu.
- HS: Suy nghĩ tính 
Bài 7 Sgk tr.89: 
Trẻ em từ 6 đến 10 tuổi ở Tây Nguyên đi học chiếm tỉ lệ 92,29% ; còn ở Đồng bằng sông Cửu Long chiếm 87,81%.
Vùng trẻ em đi học cao nhất là Đồng bằng Sông Hồng (98,76%) ; thấp nhất là Đồng bằng Sông Cửu Long (87,81%).
Bài 8 Sgk tr.89:
a) Dấu hiệu: Sản lượng vụ mùa của từng thửa. 
Bảng “tần số”:
Giá trị(x)
Tần số(n)
31
10
34
20
35
30
36
15
38
10
40
10
42
5
44
20
N = 120
b) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng: HS tự vẽ
c) Mốt của dấu hiệu M0 = 35
d) = 37,08(3) (tạ/ha)
4. Hướng dẫn học ở nhà :
	- Bài tập về nhà: 1; 2; 3; 4 Sgk tr.88 và bài 6; 7 Sbt tr.63
	- Tiết sau ôn tập tiếp.
IV RÚT KINH NGHIỆM 
Tuần : 32
Tiết : 67
Ngày soạn:18 / 04 / 2009
Ngày dạy : 21 / 04 / 2009
ÔN TẬP CUỐI NĂM (Tiết 2)
I.MỤC TIÊU:
HS được hệ thống hóa kiến thức: Biểu thức đại số, đơn thức, đa thức, cộng trừ đa thức, nghiệm của đa thức.
Có kĩ năng thành thạo vận dụng lí thuyết để giải bài tập. 
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
1. Giáo viên : - SGK, Bài soạn, thước thẳng, 
2. Học sinh : - Học sinh thực hiện hướng dẫn tiết trước.
III. TIẾN HÀNH TIẾT DẠY: 
1. Ổn định lớp: 	
2. Kiểm tra bài cũ:	Kết hợp với ôn tập.
3. Bài mới: 
Hoạt động của Thầy và Trò
Kiến thức
Bài tập 1:
- GV: Giới thiệu bài tập 1.
- HS: Trả lời nhanh câu a)
- HS1: Lên bảng làm câu b).
- HS2: Lên bảng làm câu c).
- HS3: Lên bảng làm câu d).
- GV: Cho lớp nhận xét.
- GV: Nhận xét chung.
Bài tập 2:
- GV: Giới thiệu bài tập 2.
- HS 1: Lên bảng làm câu a)
- HS 2: Tính P(x) + Q(x) = ?
- HS 3: Tính P(x) - Q(x) = ?
- GV: Nhận xét tổng thể .
Bài tập 3:
- GV: Giới thiệu bài tập 3
- Hỏi: Khi nào y = a là nghiệm của đa thức P(y) ? 
- Hỏi: Để tìm nghiệm của đa thức ta làm như thế nào ?
- HS: Lên bảng trình bày câu a)
- GV: Hướng dẫn HS trình bày câu b)
- GV: Chốt lại bài toán.
Bài tập 1: Cho các biểu thức sau:
 A = -2x3yz ; B = xy2z2 ; C = 2,3 
D = y4 + 2x3 – 7 – 4y ; E = = -5x3+ 2 + 3y
a) Biểu thức nào là đơn thức, đa thức ?
b) Tính tích A.B và tìm bậc của tích vừa tìm được?
c) Tính giá trị biểu thức D tại x =-1; y = 2.
d) Tính D + E và D – E ? 
 Bài làm
a) Biểu thức là đơn thức là A; B; C.
 Biểu thức là đa thức A; B; C; D; E .
b) A.B = (-2x3yz).(xy2z2 ) = -2x4y3z3. 
Bậc của tích đơn thức tìm được là 10.
c) Tại x =-1; y = 2 giá trị biểu thức D là:
D = 24 + 2.(-1)3 - 7 - 4.2 = -1
d) C + D = (y4+2x3–7–4y)+(-5x3+2+ 3y) 
	 	= y4 – 2x3 – 5 – y
C – D = (y4+2x3–7–4y)-(-5x3+2+ 3y)
	= y4 + 7x3 - 9 - 7y
Bài tập 2: Cho 2 đa thức:
	P(x) = 3x3 – 5x + 14
	Q(x) = -x4 + 2x2 – 2x3 + 10 + 4x
a) Tính P(2) ; P(-2) . Trong hai số 2; - 2 số nào là nghiệm của đa thức P(x) ? 
b) Tính P(x) + Q(x) và P(x) – Q(x) ?
 Bài làm
 P(2) = 3.23 – 5.2 + 14 = 28
 P(-2) = 3.(-2)3 – 5.(-2) + 14 = 0
Do đó x =-2 là nghiệm của đa thức P(x)
b) P(x) + Q(x) = (3x3 – 5x + 14) + (-x4 +
 2x2 – 2x3 + 10 + 4x)
	 = -x4 + x3 + 2x2 - x + 24
 P(x) - Q(x) = (3x3 – 5x + 14) - (-x4 +
 2x2 – 2x3 + 10 + 4x)
	 = x4 + 5x3 - 2x2 - 9x + 4
Bài tập 3: Tìm nghiệm của các đa thức sau:	 a) 5 – 4y b) 4y - y3 
 Bài làm
 Cho 5 – 4y = 0
	Suy ra: – 4y = -5 
	 	Þ y = 1,25
Vậy nghiệm của đa thức là y = 1,25
Cho 4y - y3 = 0
Suy ra y.(4 – y2) = 0
Do đó y = 0 hoặc 4 - y2 = 0 
 Hay y = 0 hoặc y2 = 4
 Ta được y = 0 hoặc y = -2; y = 2
Vậy nghiệm của đa thức là :
y = 0; y = -2; y = 2
4. Hướng dẫn học ở nhà :
	- Bài tập về nhà: : 9, 10, 11, 12, 13 Sgk tr.90 
	- Về nhà ôn lại các dạng toán đã làm ở HK 2 để tiết sau kiểm tra học kỳ 2.
IV RÚT KINH NGHIỆM: 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_7_tiet_66_on_tap_cuoi_nam_tiet_1_nam_hoc.doc