Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 68: Ôn tập cuối năm - Năm học 2011-2012

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 68: Ôn tập cuối năm - Năm học 2011-2012

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức : Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về số hữu tỷ, số thực, tỷ lệ thức, hệ

 số và đồ thị.

 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng thực hiện phép tính trong Q, giải bài tập chia tỷ lệ, bài tập về đồ thị

 hàm số y = ax (a ? 0)

 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác và kiên trì trong học tập cho học sinh.

II. CHUẨN BỊ:

 1. Giáo viên : SGK, bảng phụ, phấn màu, bảng phụ ghi sẵn các bài tập.

 2. Học sinh : + Ôn tập các câu hỏi (1 ? 5)

 + Làm bài tập ôn tập cuối năm bài 1 ? 6 (SGK/88,89)

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 1. Ổn địnhình hình lớp : (1’) Kiểm tra HS vắng .

7A2: ;7A3: ;7A4:

 2. Kiểm tra bài cũ :

 3. Bài mới :

 

doc 3 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 725Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 68: Ôn tập cuối năm - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn ngày 18/04/2012
Tiết: 68 
Bài dạy: ÔN TẬP CUỐI NĂM 
I. MỤC TIÊU: 
 1. Kiến thức : Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về số hữu tỷ, số thực, tỷ lệ thức, hệ 
 số và đồ thị.
 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng thực hiện phép tính trong Q, giải bài tập chia tỷ lệ, bài tập về đồ thị 
 hàm số y = ax (a ¹ 0)
 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác và kiên trì trong học tập cho học sinh.
II. CHUẨN BỊ:
 1. Giáo viên : SGK, bảng phụ, phấn màu, bảng phụ ghi sẵn các bài tập.
 2. Học sinh : + Ôn tập các câu hỏi (1 à 5)
 + Làm bài tập ôn tập cuối năm bài 1 à 6 (SGK/88,89)
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1. Ổn địnhình hình lớp : (1’) Kiểm tra HS vắng .
7A2: ;7A3: ;7A4: 
 2. Kiểm tra bài cũ : 
 3. Bài mới :
TG
Họat động của GV
Họat động của HS
Nội dung
14’
Hoạt động 1 : Ôn tập về số hữu tỷ, số thực.
- Thế nào là số hữu tỷ? 
 Cho ví dụ?
- Khi viết dưới dạng thập phân, số hữu tỷ được biểu diễn như thế nào?
Cho ví dụ
- Thế nào là số vô tỷ? Cho ví dụ?
- Số thực là gì ?
- Nếu mối quan hệ giữa tập Q, tập I, tập R.
- Giá trị tuyệt đối của số x được xác định như thế nào?
- GV tổng hợp ghi bảng.
- Yêu cầu 2 HS lên bảng giải bài tập 2 (SGK/89)
Với giá trị nào của x ta có: 
a. + x = 0 
b. x + = 2x
c. + 2 = 5 
- HS trả lời và ghi bài
+ Số hữu tỷ là số viết được dưới dạng 
Ví dụ: 
- HS trả lời 
 HS cho ví dụ
Ví dụ: = 0,4; 
- HS trả lời :
Ví dụ: = 1,4142135623
- HS trả lời 
- HS (có thể trả lời theo 2 cách)
+C1: Giá trị tuyệt đối của số x là khoảng cách từ điểm x à điểm O trên trục số.
+C2: 
- 2 HS lên bảng
+ HS1: a, b
+ HS2: c (bổ sung)
1 - Số hữu tỷ là số viết được dưới dạng 
Ví dụ: 
* Mỗi số hữu tỷ được biểu diễn bởi một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngược lại.
Ví dụ: = 0,4; 
* Số vô tỷ là số viết được dưới dạng thập phân vô hạn không tuần hoàn.
Ví dụ: 
 = 1,4142135623 
* Số thực bao gồm số hữu tỷ và số vô tỷ: 
QÈI = R
2- Giá trị tuyệt đối:
* Bài 2 (SGK/89): Tìm x 
a) + x = 0 
=> = -x => x £ 0
b) x + = 2x 
=> = 2x – x = x => x ³ 0
c) + 2 = 5 
=> = 5 – 2 = 3
* 3x – 1 = -3	
* 3x – 1 = 3 
 x = hoặc x=
14’
Hoạt động 2: Ôn tập về tỷ lệ thức – chia tỷ lệ
- Tỷ lệ thức là gì?
- Phát biểu tính chất cơ bản của tỷ lệ thức.
- Viết công thức thể hiện tính chất của dãy tỷ số bằng nhau.
- GV nêu dạng BT tìm x .
- Gọi 3 HS giải .
- Gv thay đổi bài tập 3 (SGK) bằng 2 bài tập gần gũi hơn với HS.
- Dạng bài tập 3? Cách tìm?
- Từ đẳng thức giữa 2 tích ta có thể lập được bao nhiêu tỷ lệ thức?(GV hướng dẫn)
- GV gọi 1 HS đọc đề Bài 4 (SGK/89), 
- Gọi 1 Hs lên bảng trình bày
- Bài toán cho gì ?
- GV Lưu ý 1 số sai lầm của HS .
- HS đáp :
- HS lên bảng viết
Nếu thì ad = bc
- Tìm thành phần chưa biết của tỷ lệ thức
- HS viết :
- 3 HS giải .
c) x : 1,5 = 2 : 3 
 => x = 
- Được 4 tỷ lệ thức
- HS đọc đề, 
- 1 HS trình bày
Tỷ số lãi: 560 triệu.
 Tỷ lệ: 2:5:7
3. Tỷ lệ thức :
 * Tỷ lệ thức là đẳng thức của 2 tỷ số.
 * Trong tỷ lệ thức, tích 2 ngoại tỷ bằng tích 2 trung tỷ
Nếu thì ad = bc
* Tính chất của dãy tỷ số bằng nhau.
* Tìm x biết 
a) 
b) 
Vậy x = ± 4
Bài tập: Lập các tỷ lệ thức từ đẳng thức sau: 
 11 .6 = 3. 22
Bài 4 (SGK/89)
- Gọi số lãi của 3 đơn vị được chia lần lượt là a, b, c (triệu đồng) ta có:
=> a = 2.40 = 80 (triệu đồng)
 b = 5.40 = 200 (triệu đồng)
 c = 7.40 = 280 (triệu đồng) 
14’
Hoạt động 3: Ôn tập về hàm số, đồ thị của hàm số
- Khi nào đại lượng y tỷ lệ thuận với đại lượng x? cho ví dụ?
- Khi nào y tỷ lệ nghịch với x? Cho ví dụ?
- Đồ thị hàm số y = ax(a¹ 0) có dạng như thế nào?
* Aùp dụng: cho HS hoạt động nhóm.
a. Vẽ đường thẳng đi qua O(0;0) và A(1;2)
b.Xác định hệ số được cho bỡi đồthị đó?
- HS trả lời
Ví dụ: y = 5x
- HS trả lời :
Ví dụ: y = 
- HS trả lời :
- HS hoạt động theo nhóm (vài phút)
a) Vẽ
b) Công thức 
4 - Hàm số, đồ thị của hàm 
 số :
 Nếu y liên hệ x theo công thức y = kx (k ¹ 0) thì y tỷ lệ thuận với x theo hệ số tỷlệ k.
Ví dụ: y = 5x
 * Nếu y liên hệ x theo công thức hay x.y = a thì 
 y tỷ lệ nghịch với x theo hệ số tỷ lệ là a.
Ví dụ: y = 
 5. Đồ thị hàm số y = ax 
(a ¹ 0) là 1 đường thẳng qua gốc toạ độ.
Aùp dụng: a) Vẽ đồ thị
b) Đồ thị hàm số y = ax qua A(1; 2) nên: a.1 = 2 
=> a = 2
Vậy công thức hàm số là
 y = 2x
4. Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết sau: (2’)
 - Yêu cầu HS học tiếp 5 câu hỏi ôn tiếp theo (6 à 10) và làm các bài tập ôn cuối năm 
 (7 à 13/tr90, 91 SGK)
 - Tiết sau tiếp tục ôn tập.
 IV. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:
...........................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_7_tiet_68_on_tap_cuoi_nam_nam_hoc_2011_20.doc