Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 8: Lũy thừa của một số hữu tỉ (Tiếp theo) - Nguyễn Vũ Hoàng

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 8: Lũy thừa của một số hữu tỉ (Tiếp theo) - Nguyễn Vũ Hoàng

I. MỤC TIÊU :

 HS nắm vững hai quy tắc về lũy thừa của một tích và lũy thừa của một thương

 Có kỹ năng vận dụng các quy tắc trên trong tính toán

II. CHUẨN BỊ :

1. Của giáo viên: Bài soạn SGK SBT Bảng phụ

2. Của học sinh: Học bài và làm bài đầy đủ

III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :

1. Ổn định :

2. Kiểm tra bài :

 Hỏi 1: Định nghĩa và viết công thức lũy thừa bậc n của số hữu tỉ x

 

doc 3 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 607Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 8: Lũy thừa của một số hữu tỉ (Tiếp theo) - Nguyễn Vũ Hoàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 4
Tiết : 8
Ngày so¹n: 22 / 09 / 2008
Ngµy d¹y : 25 / 09 / 2008
[
Bài 6: LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU : 
- HS nắm vững hai quy tắc về lũy thừa của một tích và lũy thừa của một thương
- Có kỹ năng vận dụng các quy tắc trên trong tính toán
II. CHUẨN BỊ :
1. Của giáo viên: Bài soạn - SGK - SBT - Bảng phụ 
2. Của học sinh: Học bài và làm bài đầy đủ
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1. Ổn định : 	
2. Kiểm tra bài : 	
 Hỏi 1:	- Định nghĩa và viết công thức lũy thừa bậc n của số hữu tỉ x
	- Tính: 	(-2)3 = ? ; = ?	 ; 	
 Hỏi 2: 	- Viết công thức tính tích và thương hai lũy thừa cùng cơ số, tính lũy
 thừa của một lũy thừa.
	- Tính: ;	
3. Bài mới :
Hoạt động của Thầy và Trò 
Kiến thức
HĐ 1: Lũy thừa của một tích 
- GV: Cho HS làm ? 1
- Hỏi: Ở ? 1 đặt ra mấy yêu cầu ?
- GV: Cho HS đứng tại chỗ tính nhanh và so sánh các kết quả.
- GV: Dẫn dắt HS đi đến công thức, và phát biểu thành lời.
- GV lưu ý HS áp dụng công thức theo cả hai chiều 
- GV: Yêu HS áp dụng công thức làm ?2 
- HS: Suy nghĩ làm vài phút. 
- HS: Lên bảng trình bày.
- GV: Nhận xét và sửa hoàn chỉnh 
1. Lũy thừa của một tích :
? 1 
a) (2.5)2 và 22.52
(2.5)2 = 102 = 100
22.52 = 4 . 25 = 100
Vậy (2.5)2 = 22.52
b)và 
= 
=
Vậy =
Ta có công thức:
(x.y)n = xn.yn
? 2
a) 	= = 15 = 1
b) (1,5)3. 8 = (1,5)3 . 23 = (1,5 . 2)3 = 33 = 27
HĐ 2: Lũy thừa của một thương. 
- GV cho HS làm ? 3
- HS: Đứng tại chỗ tính và báo cáo kết quả. GV trình bày bảng.
- GV: Dẫn dắt HS đi đến công thức, và phát biểu thành lời.
- GV lưu ý HS áp dụng công thức theo cả hai chiều 
- GV: Cho HS làm ? 4
- HS: Tự áp dụng công thức làm trong vài phút. 
- HS: Lên bảng trình bày.
- GV: Sửa hoàn chỉnh
2. Lũy thừa của một thương.
? 3
a) và 
=..=
 = 
Vậy=
b) và 
 = 3125
= 55 = 3125
Vậy: = 
Ta có công thức :
(y ¹ 0)
? 4	 = = 32 = 9
	== (-3)3 = -27
	= = 53 = 125
HĐ 3: Luyện tập và củng cố
- GV: Yêu cầu HS viết lại các công thức 
	xn = ? ; xm. xn = ? ; xm : xn = ? ;
	(xm)n = ? ; (x.y)n = ? ; 
	()n = ? ; x1 = ? ; x0 = ?
- HS: Đứng tại chỗ nhắc lại công thức trên
- GV: Cho HS làm ? 5 
- Hỏi: Để tính (0,125)3 . 83 ta áp dụng công thức nào ? 
- Hỏi: Để tính (-39)4 : 134 ta áp dụng công thức nào ? 
Bài 34 Sgk tr.22:
- GV: Gọi HS đọc bài.
- HS: Thảo luận theo nhóm.
- HS: Đại diện các nhóm phát biểu.
- GV: Chốt lại có 4 câu sai. Gọi đại diện các nhóm lên bảng sửa các bài đó.
? 5
a) (0,125)3. 83 = (0,125 . 8)3 = 13 = 1
b) (-39)4 : 134 = (-39 : 13)4 = (-3)4 = 81
Bài 34 Sgk tr.22:
a) (-5)2 . (-5)3 = (-5)6 là sai
	Sửa lại: (-5)2.(-5)3 = (-5)5
b) (0,75)3 : 0,75 = (0,75)2 là đúng
c) (0,2)10 : (0,2)5 = (0,2)2 là sai
	Sửa lại: (0,2)10:(0,2)5 = (0,2)5
d) là sai
	Sửa lại: 
e) = 1000 là đúng
f) = 22 là sai	
	Sửa lại: = 214
4. Hướng dẫn học ở nhà :
	- Ôn tập các quy tắc và các công thức về lũy thừa.
	- Bài tập về nhà : 35; 36; 37; Sgk tr.22 và Bài 44; 45; 49; 50; 51; 52 Sbt tr.10+11
IV RÚT KINH NGHIỆM 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_7_tiet_8_luy_thua_cua_mot_so_huu_ti_tiep.doc