Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 8: Luyện tập - Năm học 2010-2011 - Trương Thiện Nguyên

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 8: Luyện tập - Năm học 2010-2011 - Trương Thiện Nguyên

I/. MỤC TIÊU:

- HS biết áp dụng các công thức lũy thừa để giải các bài tập

- Rèn học sinh kĩ năng tính lũy thừa của một số, áp dụng các công thức luỹ thừa.

- Giáo dục ý thức cẩn thận, chính xác khi tính toán

II/. CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ ghi đề bài tập.

 HS: Ôn lại các công thức lũy thừa

III/. PHƯƠNG PHÁP:

- Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm, thực hnh luyện tập.

IV/. TIẾN TRÌNH:

1/. Ổn định: Kiểm tra sĩ số.

2/. Sửa bài tập cũ:

 

doc 2 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 274Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 8: Luyện tập - Năm học 2010-2011 - Trương Thiện Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TẬP
Tuần: 4 Tiết: 8 	 
Ngày dạy:/09/2010	
I/. MỤC TIÊU:
HS biết áp dụng các công thức lũy thừa để giải các bài tập
Rèn học sinh kĩ năng tính lũy thừa của một số, áp dụng các công thức luỹ thừa.
Giáo dục ý thức cẩn thận, chính xác khi tính toán
II/. CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ ghi đề bài tập.
	 HS: Ôn lại các công thức lũy thừa 
III/. PHƯƠNG PHÁP:
Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm, thực hành luyện tập.
IV/. TIẾN TRÌNH:
1/. Ổn định: Kiểm tra sĩ số.
2/. Sửa bài tập cũ:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
BT1: Viết các biểu thức sau dưới dạng luỹ thừa của một số hữu tỉ.
a) 108 . 28 ; b) 108 : 28; c) 254 . 28 
HS1: Lên bảng sửa bài.
BT2: Tính giá trị của các biểu thức sau:
a) ; 	b) 
HS2: lên bảng sửa bài.
GV: Nhận xét và phê điểm.
3) Bài tập mới:
BT3: (BT38 SGK trang 22)
GV: Gọi HS đọc to đề bài.
- Cho HS thảo luận nhóm làm bài trên bảng nhóm. Sau đó trình bài trước lớp.
BT4: (BT39 SGK trang 23) Dề bài đưa lên bảng phụ.
GV: Cho HS đọc to đề bài đẻ tìm ra hướng giải. Sau đó gọi 3 HS lên bảng làm bài.
HS: Thực hiện.
BT5: (BT42 SGK trang 23)
GV: Hướng dẫn cho HS từng câu và cùng cả lớp giải.
HS: Chú ý và thực hiện theo
BT6: (BT43 SGK trang 23)
GV: HD: hãy áp dụng công thức tính luỹ thừa của một tích để viết mỗi số hạng thành tích của hai luỹ thừa trong đó có một thừa số là x2
HS: Thực hiên. 
I/. Sửa bài tập cũ:
BT1: a) 108 . 28 = 208 (3,5đ)
b) 108 : 28 = 58; (3,5đ)
c) 254 . 28 = 58 . 28 (3đ)
BT2: a) = = = 1 (5đ)
b) = = (5đ)
II/. Bài tập mới 
BT3: (BT38 SGK trang 22)
a) 227 = (23 )9 = 89 
 318 = (32)9 = 99
b) Vì 89<99 (8<9) Nên 227<318 
BT4: (BT39 SGK trang 23)
a) x10 = x7.x3
b) x10 = (x2)5
c) x10 = x12:x2 
BT5: (BT42 SGK trang 23)
a) = 2 hay =2 4-n = 1n = 3
b) ==-27=(-3)3n-4=3 n=7
c)8n : 2n=4 hay 23n :2n =22 
3n-n = 2 n =1
BT6: (BT42 SGK trang 23)
S = 22 +42 + 62+.+202
S= 22(12 +22+32 +..+102)
S= 22.385 = 1540
4/. Bài học kinh nghiệm.
- Ta có thể so sánh hai luỹ thừa bằng cách viết chúng dưới dạng hai luỹ thừa cùng cơ số hoặc cùng số mũ.
5/. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
- Xem lại cách giải từng bài tập.
- BTVN: 40;41 SGK trang 23; BT47;48 SBT trang 10
-Đọc bài đọc thêm SGK trang 23
- Xem lại tỉ số của hai số hữu tỉ(SGK trang 11).
- HD BT40,41SGK trang 23
V/. RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_7_tiet_8_luyen_tap_nam_hoc_2010_2011_truo.doc