Giáo án Đại số lớp 7 - Trường PTDT Nội trú Vị Xuyên

Giáo án Đại số lớp 7 - Trường PTDT Nội trú Vị Xuyên

I/ MỤC TIÊU :Sau tiết học này HS cần đạt những yêu cầu sau :

 1.Kiến thc:

 - Học sinh nhận biết khái niệm số hữu tỷ, cách so sánh hai s hữu tỷ,

 cách biểu diễn số hữu tỷ trên trục số.

 - Nhận biết quạn hệ giữa ba tập hợp N, tập Z, và tập Q.

 2. Kỹ năng :

 - Biết biểu diễn số hữu tỷ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỷ.

 3. Thái độ: Phát triển óc tưởng tượng qua việc biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và quan hệ giữa các tập số

II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

+SGK, trục số, thước thẳng có chia khoảng

+ bảng phụ ghi đề bài ?5

 Trong các số hữu tỷ sau , số nào là số hữu tỷ dương , số nào là số hữu tỷ âm,

số nàokhông là là số hữu ty dương cũng không là là số hữu tỷ âm ?

III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

 

doc 152 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 710Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số lớp 7 - Trường PTDT Nội trú Vị Xuyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 01	 
Ngày soạn :
Ngµy d¹y
Tiết : 1
CHƯƠNG I: SỐ HỮU TỶ – SỐ THỰC
§1: TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỶ
I/ MỤC TIÊU :Sau tiết học này HS cần đạt những yêu cầu sau : 
 1.Kiến thøc:
 - Học sinh nhận biết khái niệm số hữu tỷ, cách so sánh hai sè hữu tỷ,
 cách biểu diễn số hữu tỷ trên trục số.
 - Nhận biết quạn hệ giữa ba tập hợp N, tập Z, và tập Q.
 2. Kỹ năng :
 - Biết biểu diễn số hữu tỷ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỷ. 
 3. Thái độ: Phát triển óc tưởng tượng qua việc biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và quan hệ giữa các tập số 
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 
+SGK, trục số, thước thẳng có chia khoảng
+ bảng phụ ghi đề bài ?5
 Trong các số hữu tỷ sau , số nào là số hữu tỷ dương , số nào là số hữu tỷ âm, 
số nàokhông là là số hữu ty dương cũng không là là số hữu tỷ âm ? 
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ.(5 phút)
H: Phân số có dạng ntn ?
 Cho ví dụ phân số ? 
Gv giới thiệu tổng quát về nội dung chính của chương I.
Giới thiệu nội dung của bài 1.
+ HS đứng tại chỗ trả lời : 
*Phân số có dạng với a,b Z , b khác 0 
* GVghi VD mà HS nêu lên bảng
+ HS nghe 
Hoạt động 2 : Số hữu tỷ .(10 phút)
*HĐTP 2.1:Tiếp cận khái niệm 
Viết các số sau dưới dạng phân số : 2 ; -2 ; -0,5 ; ?
*HĐTP2.2:
Hình thành khái niệm 
GV : Các số vừa nêu trên là các số hữu tỉ 
H: Hãy cho biết số hữu tỉ là số ntn? 
H: Hãy nhắc lại điều trên ? 
GV nhác lại và ghi bảng 
* HĐTP2.3: Củngcố khái niệm 
GV yêu cầu HS làm bài ?1 , ?2
- GV : giới thiệu kí hiệu tập hợp số hữu tỉ là Q 
H:Kể tên các tập hơp số đã học ? 
+ H: Nêu mối quan hệ giữa các tập hợp trên ? 
GV minh hoạ qua sơ đồ ven ở sau đề bài 
* HĐTP 2.4:Vận dụng khái niệm
- Làm bài tập 1 SGK / 7 
- GV theo dõi HS làm bài dưới lớp – giúp đỡ HS yếu 
+ H: Nêu kết quả của mình ? 
1 HS nêu HS cả lớp đối chiếu KQ nhận xét Đ – S 
+ H: Nếu a thuộc Z thì a có thuộc Q không ? Vì sao ? 
+H:Điều ngược lại có đúng không?
Hs viết các số đã cho dưới dạng phân số
+ Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với a, b ä Z và b khác 0 
+ 1 HS TB nhắc lại 
?1 Các số đã cho đều là số hữu tỉ vì chúng đều viết được dưới dạng phân số 
?2 
+ N , Z , Q 
+ N Z Q 
+HS Làm bài cá nhân vào SGK bằng chì : 
-3 N ; -3 Z 
 -3 Q
 N ; Q 
+ Nếu a Z thì a ä Q vì : 
a = = 
+ HS: Điều ngược lại sai 
I/ Số hữu tỷ :
 - Số hữu tỷ là số viết được dưới dạng phân số với a, b Ỵ Z, b 0.
- Tập hợp các số hữu tỷ được ký hiệu là Q.
- Mối quan hệ giữa các tập hợp số 
Q
Z
N
Hoạt động 4 : Biểu diễn số hữu tỷ trên trục số .(10 phút)
H:Vẽ trục số ?
H: Biểu diễn các số sau trên trục số : -1 ; 2; 1; -2 ?
H: Dự đoán xem số được biểu diễn trên trục số ở vị trí nào ?
H: Giải thíchđiều đó ?
Gv tổng kết ý kiến và nêu cách biểu diễn.
H: Biễu diễn các số sau trên trục số : 
Yêu cầu Hs thực hiện theo nhóm.
Gv kiểm tra và đánh giá kết quả.
* Lưu ý cho Hs cách giải quyết trường hợp số có mẫu là số âm.
Hs vẽ trục số vào giấy nháp .Biểu diễn các số vừa nêu trên trục số . 
+Hs nêu dự đoán của mình.
Sau đó giải thích tại sao mình dự đoán như vậy.
+ Các nhóm thực hiện biểu diễn các số đã cho trên trục số .
2. BiĨu diƠn sè h÷u tØ trªn trơc sè:
* VD: BiĨu diƠn trªn trơc sè
B1: Chia ®o¹n th¼ng ®v ra 4, lÊy 1 ®o¹n lµm ®v míi, nã b»ng ®v cị
B2: Sè n»m ë bªn ph¶i 0, c¸ch 0 lµ 5 ®v míi.
Hoạt động 5 : So sánh hai số hữu tỷ.(10 phút)
Cho hai số hữu tỷ bất kỳ x và y,ta có : hoặc x = y , hoặc x y.
Gv nêu ví dụ a? yêu cầu hs so sánh ?
Gv kiểm tra và nêu kết luận chung về cách so sánh.
H: Tương tự ví dụ b?
+ GV theo dõi HS làm bài dưới lớp 
?5 : GV treo bảng phụ 
Trong các số sau, số nào là số hữu tỷ âm , số nào là số hữu tỉ dương ? 
 ; ; ; -4 ; ; 
?5 : GV treo bảng phụ 
Trong các số sau, số nào là số hữu tỷ âm , số nào là số hữu tỉ dương ? 
 ; ; ; -4 ; ; 
GV nêu khái niệm số hữu tỷ dương, số hữu tỷ âm.
* Lưu ý cho Hs số 0 cũng là số hữu tỷ.
Hs viết được : -0,4 = .
Thực hiện ví dụ b.
+ 1 HS lên bảng làm bài 
HS dưới lớp làm vào vở 
Hs nêu nhận xét:
Hs xác định các số hữu tỷ âm.số hữu tỉ dương . số 0 
Gv kiểm tra kết quả và sửa sai nếu có.
** C¸c sè h÷u tØ d­¬ng lµ : 
 ; 
** Các số hữu tỉ âm là : 
 ; ; -4 ; 
** Số không là số hữu tỉ dương và cũng không là số hữu tỉ âm 
+ HS lên bảng làm bài 
3/ So sánh hai số hữu tỷ :
VD : So sánh hai số hữu tỷ sau 
a/ -0,4 và 
Tacó: 
b/ 
Ta có : 
Nhận xét :
1/ Nếu x < y thì trên trục số điểm x ở bên trái điểm y.
2/ Số hữu tỷ lớn hơn 0 gọi là số hữu tỷ dương.
 Số hữu tỷ nhỏ hơn 0 gọi là số hữu tỷ âm.
 Số 0 không là số hữu tỷ âm, cũng không là số hữu tỷ dương.
Hoạt động 6 : Củng cố .(7 phút)
H:Thế nào là số hữu tỉ?Cho VD ? 
H: Để so sánh 2 số hữu tỉ ta làm ntn?
-Yêu cầu hs làm các bài tập tại lớp 17,18a,c-19 SGK/15 
*** GV chấm một số bài của HS
-Hs nhắc nội dung bài học 
-HS lần lượt làm các bài tập 
*Bài 17 làm trên phiếu học tập 
*Bài 18 làm vào vở 
*Bài 19 : hoạt động nhóm
Bài 17-1: câu a,c đúng 
 2: b) x=0,37; -0,37; c)x=0
Bài 18:
a)-5,639, c)16,027
Bài19:
a, giải thích: hai cách đều AD t/c giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính hợp lý , nhưng cách của Liên tính nhẩm nhanh hơn
Ngày soạn : / 8 / 2009
Ngµy d¹y: / 8 / 2009
Tiết : 2
§2: CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỶ
I/ MỤC TIÊU : Sau tiết học này HS cần đạt những yêu cầu sau :
1 Kiến thức - Học sinh biết cách thực hiện phép cộng, trừ hai số hữu tỷ, 
 nắm được quy tắc chuyển vế trong tập Q các số hữu tỷ.
2. Kỹ năng : - Thuộc quy tắc và thực hiện được phép cộng, trừ số hữu tỷ.
 vận dụng được quy tắc chuyển vế trong bài tập tìm x.
3. Thái độ : Rèn luyện tính chính xác ,tỉ mỉ khi tính toán 
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
+SGK, SBT , 
+Bảng phụ ghi quy tắc chuyển vế : 
Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức , ta phải đổ dấu số hạng đó : 
 Với x,y : x + y = z x= z-y 
III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – Giới thiệu bài(5 Phút)
H: Nêu cách so sánh hai số hữu tỷ?
So sánh :
H: Viết hai số hữu tỷ âm ?
Tính :
- GV: Ta thấy , mọi số hữu tỷ đều viết được dưới dạng phân số do đó phép cộng, trừ hai số hữu tỷ được thực hiện như phép cộng trừ hai phân số .
Hs nêu cách so sánh hai số hữu tỷ.
So sánh được : 
Viết được hai số hữu tỷ âm.
+ Hs thực hiện phép tính :
- HS nghe
Hoạt động 2: Cộng ,trừ hai số hữu tỷ.(10 Phút)
- GV: Qua ví dụ trên , hãy viết công thức tổng quát phép cộng, trừ hai số hữu tỷ x, y . Với 
Gv lưu ý cho Hs, mẫu của phân số phải là số nguyên dương .
Ví dụ : tính 
- GV: nêu ví dụ , yêu cầu Hs thực hiện cách giải dựa trên công thức đã ghi ?
Làm bài tâp ?1
+ Hs viết công thức dựa trên công thức cộng trừ hai phân số đã học ở lớp 6 .
+ Hs phải viết được :
+ HS thực hiện giải các ví dụ .
+ HS lên bảng sửa.
Làm bài tập ?1.
1/ Cộng, trừ hai số hữu tỷ :Với 
(a,b Ỵ Z , m > 0) , ta có :
VD : 
Hoạt động 3:Quy tắc chuyển vế .(10 Phút)
- H: Nhắc lại quy tắc chuyển vế trong tập Z ở lớp 6 ?
Trong tập Q các số hữu tỷ ta cũng có quy tắc tương tự .
- GV giới thiệu quy tắc .
- Yêu cầu HS viết công thức tổng quát ?
- H: Nêu ví dụ ?
Yêu cầu học sinh giải bằng cách áp dụng quy tắc chuyển vế ?
- Yêu cầu HS làm bài tập ?2.
- GV kiểm tra kết quả.
- Giới thiệu phần chú ý: Trong Q, ta cũng có các tổng đại số và trong đó ta có thể đổi chỗ hoặc đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách tuỳ ý như trong tập Z.
+Phát biểu quy tắc chuyển vế trong tâp số Z.
+Viết công thức tổng quát.
+Thực hiện ví dụ .
Gv kiểm tra kết quả và cho hs ghi vào vở.
Giải bài tập ?2.
2/ Quy tắc chuyển vế :
- Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó.
- Với mọi x,y,z Ỵ Q:
 x + y = z => x = z – y
VD:Tìm x biết :?
Ta có : 
=> 
Chú ý: Trong Q, ta cũng có các tổng đại số và trong đó ta có thể đổi chỗ hoặc đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách tuỳ ý như trong tập Z.
Hoạt động 5 : Củng cố.(
-Nêu cách cộng , trừ 2 số hữu tỉ?
- Phát biểu qui tắc chuyển vế 
-Yêu cầu HS làm bài tập *6a,c;7;9a,c -SGK
+ HS nhắc lại 
+ 2 HS làm bài tập 6a,c , cả lớp cùng làm , cả lớp làm bài 7 
+ HS làm bài 9a,c
**Hướng dẫn về nhà: Giải bài tập 7; 8; 10 / 10.
Hướng dẫn : Bài 10: Nhắc lại quy tắc bỏ dấu ngoặc đã học ở lớp 6.
 vận dụng quy tắc bỏ ngoặc để giải bài tập 10.
IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án 
+ Với lớp A : Cần so sánh 2 cách tìm x để rút ra cách làm tối ưu
+ Kiến thức cần ôn : cách cộng trừ phân số, quy tắc chuyển vế ở lơp 6 
+L­u ý khi sư dơng gi¸o ¸n: 
.
.
Tuần: 02	 
Ngày soạn : / 9 / 2009
Ngµy d¹y: / 9 / 2009
Tiết : 03
§3: NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỶ
I/ MỤC TIÊU : Sau tiết học này HS cần đạt những yêu cầu sau :
1 Kiến thức : - Học sinh nắm được quy tắc nhân, chia số hữu tỷ, khái niệm tỷ số của hai số và ký hiệu tỷ số của hai số .
2. Kỹ năng : - Rèn luyện kỹ năng nhân, chia hai số hữu tỷ.
3. Thái độ : Phát triển tư duy nhanh, linh hoạt ,khái quát vấn đề 
II/ CHUẨN BỊ :
1- GV: Bài soạn , bảng vẽ ô số ở hình 12.
2- HS : SGK, thuộc quy tắc cộng trừ hai số hữu tỷ, biết nhân hai phân số.
III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
	Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – Giới thiệu bài.(7 Phút)	
- H: Viết công thức tổng quát phép cộng, trừ hai số hữu tỷ ? Tính :
- H:Phát ...  phÐp 
- Làm bài tập 12 b, 14/32 (SGK)
-Chuẩn bị “Đơn thức đồng dạng”
Hoạt động 4: Củng cố – Dặn dò
- Yêu cầu HS phát biểu ĐN đơn thức đồng dạng.
-HS làm bài tập trên.
- Các buớc tính giá trị của biểu thức:
+Thay giá trị của biến số vào biểu thức
+Thực hiên phép tính
+Kết luận
- HS lên bảng làm ?1
-9,x là đơn thức
-Đơn thức là biểu thức chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến.
- Ví dụ về đơn thức: 7xy, 0, xyz,
- HS làm bài tập 1/32 (SGK)
-
Trong biểu thức 4xy2 số 4 xuất hiện 1 lần, các chữ số x, y xuất hiện một lần.
-Đơn thức thu gọn là đơn thức chỉ gồm tích của một số với các biến, mà mỗi biến đã được nâng lên lũy thừa với số mũ nguyên dương.
-4xy2, 2x2y, -2y là các đơn thức thu gọn. x2y3x; x2()y3x là các đơn thức không thu gọn
-Biểu thức x, 1 là hệ số, x là biến.
-HS đọc chú ý trong SGK, làm bài tập 12a.
-Trong đơn thức 4xy2, x có số mũ là 1, y có số mũ là 2. Tổng số mũ là 3.
-Bậc đơn thức là 3,1
- HS hoạt động nhóm làm bài tập nhân hai đơn thức.
+-Muốn nhân hai đơn thức ta nhân các hệ số với nhau và nhân các phần biến với nhau.
-HS làm bài tập 13/3
2(SGK)
+HS lµm bµi c¸ nh©n 
I.Đơn thức:
-Định nghĩa: ( Bảng phụ)
-Ví dụ:
 9, x, 2xy4 là những đơn thức.
* Chú ý: Số 0 được gọi là đơn thức không.
-Bài tập 10/32(GK):
 -5/9x2y, -5 là đơn thức.
II. Đơn thức thu gọn:
-Định nghĩa: ( Bảng phụ)
-Ví dụ: 4xy2; 2x2y Là các đơn thức thu gọn. x2y3x ; 2x2()y3x là các đơn thức không thu gọn.
-Số nói trên là hệ số, phần còn lại là phần biến của đơn thức thu gọn.
Chú ý: ( Bảng phụ)
- Bài 12b/32( SGK):
a) 2,5 là hệ số
 x2y là phần biến
b) 0,25 là hệ số
 x2y2 là phần biến
III Bậc của một đơn thức:
-Đơn thức 4xy2 có bậc là 3.
-Định nghĩa: ( Bảng phụ)
* Số thực khác 0 là đơn thức bậc không
-Số 0 được coi là số không có bậc.
IV. Nhân hai đơn thức:
A=32.163, B=35 .167
A.B=(32 .163) . (35 .167) = (32.35)(163 .167) =37 .1610
C.D=(-1/4.x3).(-8x.y2)
 =2x4y2
* Chú ý: ( Bảng phụ)
Bài tập 13/32(SGK):
a) (-1/3x2y).(2xy3)=(-2/3)x3y4
 bậc của đơn thức là 7
b) (1/4x3y).(-2x3y5)=-1/2x6y6
 Bậc của đơn thức là 12
IV/ Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà : 
 - Làm bài tập 15, 16 SGK
IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án 
.
,.. .
Tiết : 54	 
Ngày soạn :18-2-2007 	 
( Đại cương ) 
Bài : ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG
I/ Mục tiêu : Sau tiết học này HS cần đạt những yêu cầu sau :
1. KiÕn thøc :- Học sinh hiểu được thế nào là hai đơn thức đồng dạng, biết cộng, trừ các đơn thức đồng dạng.
2. Kü n¨ng :- Tự cho được các VD về đơn thức đồng dạng, có kỹ năng cộng, trừ các đơn thức đồng dạng một cách thành thạo.
3. Th¸I ®é :- Tích cực, cẩn thận, chính xác trong học tập và làm bài tập.
II/ Phương tiện dạy học 
1- GV : SGK, phấn, bảng
2- HS : SGK, dụng cụ học tập.
III/ Tiến trình bài dạy :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới
H: - Đơn thức là gì? 
- Cho VD
H: Khi nào các đơn thức được gọi là đồng dạng với nhau -> Bài mới
Hoạt động 2: Đơn thức đồng dạng 
- Cho các biểu thức đại số : 3x2y4; 5x2 – 3y; 7x2 y; -1/2 x2y4; 4x2 y; 0,5x2y4; 8x2 : y7
H: - Biểu thức đại số nào là đơn thức? Vì sao?
H: - Có nhận xét gì về phần biến của các đơn thức trên.
-> K/n đơn thức đồng dạng.
H: Nêu Đ/n đơn thức đồng dạng
H: - 0.x2y4; 3x2y4 có đồng dạng không?
- Gọi HS cho VD về đơn thức đồng dạng với đơn thức xyz.
- Gọi HS đọc ?2 , 1 HS lên bảng làm.
H:- Giải thích và nhận xét
Hoạt động 3: Cộng trừ đơn thức đồng dạng
H: - Cho hai đơn thức đồng dạng: 7x2; 3x2, cộng hai đơn thức trên ta được đơn thức nào?
- Vậy để cộng hai đơn thức đồng dạng ta làm như thế nào?
H: - Phát biểu quy tắc.
H: Tương tự ta trừ đơn thức 7x2 cho đơn thức 3x2 ta được đơn thức nào?
H: - Vậy để trừ hai đơn thức đồng dạng ta làm như thế nào?
H: - Phát biểu quy tắc.
- HS lấy thêm VD
- HS làm ?3
- Giải thích, nhận xét.
Hoạt động 4: Củng cố – Dặn dò
- Yêu cầu HS phát biểu ĐN đơn thức đồng dạng.
- Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm 1 số hoặc 1 biến hoặc 1 tích giữa các biến.
VD: 4xy; 2x2y
- Đơn thức 3x2y4; 5x2 – 3y; 7x2 y; -1/2 x2y4; 4x2 y; 5x2y4; 
vì biểu thức đại số chỉ gồm một tích các số và các biến.
- Đơn thức 3x2y4; -1/2 x2y4; 5x2y4 có phần biến giống nhau.
- Không vì 0.x2y4= 0
xyz,; 7xyz; 1/2xyz
7x2 + 3x2 = 10x2
- Cộng hệ số, giữ nguyên biến
7x2 - 3x2 = 4x2
- Trừ hệ số, giữ nguyên biến
8x – x = 7x
- HS trả lời và làm BT
+ HS ph¸t biĨu 
+ HS c¶ líp nhËn xÐt 
Bài 4:
ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG 
I. Đơn thức đồng dạng
1. Định nghĩa
Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.
2. Ví dụ:
a./ 3xy4; -1/2xy4; 0,5xy4;
b./ 7x2y; 4/3 x2y
?2 Hai đơn thức 0,9xy2 và 0,9x2y không đồng dạng vì có phần biến không giống nhau.
II. Cộng trừ đơn thức đồng dạng
1. Công đơn thức:
a./ Quy tắc:
Để cộng hai đơn thức đồng dạng ta cộng các hệ số với nhau và giữ nguyên biến.
b./ VD:
7x2 + 3x2 = 10x2
5xy + 7xy = 12xy
2. Trừ đơn thức:
a./ Quy tắc:
Để trừ hai đơn thức đồng dạng ta trừ các hệ số với nhau và giữ nguyên biến.
b./ VD:
7x2 - 3x2 = 10x2
3x2yz - x2yz = x2yz
8x – x = 7x
BTVN : - Làm bài tập 15, 16 SGK
IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án 
 .
Tiết : 55	 
Ngày soạn 20-2-2007
(Đại cương )
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu : Sau tiết học này HS cần đạt những yêu cầu sau :
1. KiÕn thøc :- Học sinh được củng cố kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức thu gọn, đơn thức đồng dạng.
2. Kü n¨ng - Học sinh được rèn luyện kỹ năng tính giá trị của một biểu thức đại số, tính tích các đơn thức, tính tổng và hiệu các đơn thức đồng dạng, tìm bậc của đơn thức.
3. Th¸I ®é - Tích cực, làm bài cẩn thận, chính xác.
II/ Phương tiện dạy học 
1- GV : SGK, phấn, bảng phụ
2- HS : SGK, dụng cụ học tập. 
III/ Tiến trình bài dạy :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Giá trị biểu thức đại số.
Cho biểu thức đại số:
- Mời 2 học sinh lên bảng tính
- Mời học sinh nhắc lại qui tắc tính giá trị của biểu thức đại số.
- Yêu cầu các học sinh còn lại làm vào vở bài tập.
- Nhận xét hoàn thiện bài giải của học sinh
Hoạt động 2: Đơn thức đồng dạng
- Dùng bảng phụ cho các đơn thức, xếp các đơn thức thành từng nhóm các đơn thức đồng dạng
- Mời học sinh lên bảng giải , các học sinh còn lại làm vào vở
- Mời một học sinh nhắc lại định nghĩa đơn thức đồng dạng
- Mời học sinh nhận xét
- Nhận xét bài giải trên bảng.
Hoạt động 3: Tính tổng các đơn thức đồng dạng 
- Với các nhóm đơn thức đồng dạng trên tính tổng các đơn thức theo từng nhóm các đơn thức đồng dạng.
- Mời học sinh lên bảng giải 
- Mời các học sinh khác nhận xét
- Nhận xét bài giải trên bảng.
- Mời học sinh nhắc lại qui cộng đơn thức đồng dạng
Hoạt động 4: Đơn thức thu gọn và nhân hai đơn thức.
- Thế nào là đơn thức thu gọn ? - Qui tắc nhân hai đơn thức ?
- Dùng bảng phụ
- Các đơn thức trên có phải là đơn thức thu gọn chưa ?
- Mời học sinh lên bảng thu gọn đơn thức
- Yêu cầu học sinh nhân từng cặp đơn thức với nhau.
- Nhận xét
Hoạt động 5: Tính tổng đại số
H: - Trên biểu thức thứ nhất có đơn thức nào đồng dạng không?
H: - Vậy ta có thể tính được biểu thức đại số này không?
- Mời học sinh lên bảng giải
- Mời học sinh nhận xét
- Tương tự với biểu thức thứ hai
Hoạt động 6: Dặn dò
I 1./ Cho 10 đơn thức
2./ Xếp các nhóm đơn thức đồng dạng.
3./ Tính tổng đơn thức đồng dạng.
II 1./ Cho 10 đơn thức chưa ở dạng đơn thức thu gọn.
2./ Thu gọn các đơn thức trên
3./ Nhân 5 cặp đơn thức.
- Học sinh lên bảng giải
- Các học sinh khác làm vào vở
- Nhận xét bài làm của bạn
- Học sinh lên bảng giải
Các học sinh còn lại làm vào vở và theo dõi bạn làm trên bảng
- Nhận xét , bổ sung nếu có.
- Học sinh lên bảng giải
- Làm vào vở
- Nhận xét bổ sung nếu có.
- Muốn cộng các đơn thức đồng dạng, ta cộng các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.
+ HS ®øng t¹i chç nªu 
- Chưa
- Lên bảng giải
- Nhận xét bổ sung nếu co
- Học sinh lên bảng giải
- Các học sinh khác làm vào vở
- Nhận xét, bổ sung nếu có
+3x2 , 5x2 đồng dạng
7xy,11xy:đồng dạng
Có
Học sinh giải
Nhận xét, bổ sung nếu có.
1.Tính giá trị biểu thức đại số: 
tại x=1 và x=-1 cho x2 - 5x
+ Thay x=1 vào biểu thức	đại số x2-5x ta được : 12 - 5.1= - 4
Vậy -4 là giá trị của biểu thức đại số x2 -5x tại x=1
+ Thay x=-1 vào biểu thức đại số x2- 5x ta được: 
(-1)2 – 5 (-1) = 1 + 5 = 6
Vậy 6 là giá trị của biểu thức đại số x2 - 5x tại x = - 1
2.Xếp các đơn thức sau thành từng nhóm các đơn thức đồng dạng:
a)3x2y; -4x2y; 6x2y
b)-7xy; - ½ xy; 10xy
c)12xyz; 8xyz; -5xyz
3.Tính tổng các đơn thức đồng dạng:
a)3x2y + (-4)x2y + 6x2y 
= [ 3 + (-4) + 6 ] x2y = 5x2y
b)(-7)xy + (-1/2xy) + 10xy
= [(-7) + (-1/2) + 10].xy
=5/2 xy
c)12xyz + 8xyz +(-5)xyz 
=[12 + 8 + (-5)].xyz = 15xyz
Thu gọn:
a./ xy2x = x2y
b./ 7xy2x2y4 = 7x3y6
c./ -8x5yy7x = - 8x6y8
d./ -3xy2zyz3x = - 3x2y3z4
Nhân
a./ -x2y . 7x3y6 = -7x5y7
b./ - 8x6y8 . (- 3)x2y3z4
= 24 x8y11z4
5./ Tính tổng đại số
a./ 3x2 + 7xy – 11xy + 5x2
= 3x2+ 5x2+ 7xy – 11xy
= 8x2- 4xy
b./ 4x2yz3 – 3xy2 + ½ x2yz3 +5xy2 = 9/2 x2yz3 + 2xy2
/ BTVN : Giải các bài tập còn lại ở SGK.
 Chuẩn bị cho bài ôn tập thi 8 tuÇn HKII 
IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án 
 Bài tập :Tính : 
1, ()3 = . 4, ()3=
2, ()2= 5, (-0,5 )3 =.
3, ( -0,5 )2= .. 6, (9,7)0= 
Bài tập : Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng : 
a, 36.32 = 
A.34 B.38 C. 312 D. 98 
b, an.a2 = 
A. an-2 B. (2a)n+2 C. (a.a)2n D . an+2 
c, 36: 32 = 
A. 38 B. 14 C. 34 D. 312 
d, Cho 3 = 6 . Số thích hợp trong ô trống là : 
A. 1 B .2 C. 3 D. 4 

Tài liệu đính kèm:

  • doctoandai 7.doc