I/ Mục tiêu :
· Hiểu được khái niệm số hữu tỉ , cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số vá so sánh các số hữu tỉ .
· Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số N Z Q
· Biểu diễn được số hữu tỉ trên trục số , biết so sánh hai số hữu tỉ .
II/Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
- GV: Bảng phụ , phấn màu, thước thẳng có chia khoảng.
- HS: Ôn tập các kiến thức: phân số bằng nhau, t/c cơ bản của phân số, so sánh số nguyên, so sánh phân số, biểu diễn số nguyên trên trục số.
Bảng phụ, thước thẳng có chia khoảng.
III/ Tiến trình dạy học :
1/ Ổn định lớp : (2 phút)
· Hướng dẩn học sinh phương pháp học bộ môn đại số .
· Phân nhóm học tập .
2/ Phương pháp sử dụng:
Tuần: 1 Tiết: 1 Ngày dạy: 25/8/2008 Chương I : SỐ HỮU TỈ - SỐ THỰC Bài 1: TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ I/ Mục tiêu : Hiểu được khái niệm số hữu tỉ , cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số vá so sánh các số hữu tỉ . Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số N Z Q Biểu diễn được số hữu tỉ trên trục số , biết so sánh hai số hữu tỉ . II/Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : GV: Bảng phụ , phấn màu, thước thẳng có chia khoảng. HS: Ôn tập các kiến thức: phân số bằng nhau, t/c cơ bản của phân số, so sánh số nguyên, so sánh phân số, biểu diễn số nguyên trên trục số. Bảng phụ, thước thẳng có chia khoảng. III/ Tiến trình dạy học : 1/ Ổn định lớp : (2 phút) Hướng dẩn học sinh phương pháp học bộ môn đại số . Phân nhóm học tập . 2/ Phương pháp sử dụng: Sử dụng phương pháp đàm thoại gợi mở 3/ Kiểm tra bài cũ : (3 phút) Giáo viên treo bản phụ yêu cầu hai học sinh lên viết các số sau dưới dạng phân số : 3 = . . . -1,25= . . . 0,5 = . . . 0 = . . . -7 = . . . 2 = . . . = . . . Gv : dẫn vào bài mới : Các số này được gọi là số hữu tỉ . 4/ Bài mới : Hoạt động của giáo viên : Hoạt động của học sinh : Hoạt động 1 : Giới thiệu khái niệm số hữu tỉ : (12 phút) -Số hữu tỉ là gì ? ( Gọi một vài học sinh trả lời rồi cho ví dụ ) -Viết hai phân số bằng với phân số Các phân số bằng nhau có đặc điểm gì? Tập hợp số hữu tỉ được kí hiệu là Q Gv yêu cầu Hs thực hiện ?1 và ?2 sgk tr5. Có nhận xét gì về quan hệ giữa ba tập hợp số N , Q và Z . 1/ Số hửu tỉ : Số hữu tỉ là số có thể viết dưới dạng với a ,b Z ; b 0 . == Các phân số bằng nhau biểu diễn cùng một số hữu tỉ . Làm phần ? 1 trang 5 Làm phần ?2 trang 5 Hoạt động 2 :Biểu diễn và so sánh số hửu tỉ : (20 phút) Hs biểu diễn tiếp trên trục số ( 1 hs lên bảng làm ) Gv giới thiệu cách biểu diễn như sgk trang 5 . - Yêu cầu hs tự biểu diễn trên trục số . ( Gợi ý : nên viết dưới dạng phân số có mẫu dương ) 2/Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số : Làm phần ? 3 trang 5 . 0 1 -1 0 Làm bài 2 trang 7: Hs điền vào ô trống . VD1 :so sánh số hữu tỉ -0,6 và cho cả lớp tự làm . Sau đó gọi 1 hs lên bảng trình bày . VD2: So sánh 2 số hữu tỉ và 0 Để so sánh hai số hưũ tỉ x , y ta phải làm sao ? Làm bài 3 trang 7 Cho biết > 0số hữu tỉ dương Cho biết số hữu tỉ âm Vậy số 0 là số hữu tỉ âm hay dương Tương tự cách làm như vậy hãy thực hiện làm ?5 tr7 sgk. 3 / So sánh các số hữu tỉ : Làm phần ?4 trang 5 VD1 : Qui đồng mẫu 2 phân số ta có , VD2 : 0 Để so sánh hai số hữu tỉ x ,y ta làm như sau : Viết x ,y dưới dạng 2 phân số với cùng mẫu dương . x = , y = ; ( m > 0 ) So sánh tử là các số nguyên a ,b ; Số hữu tỉ lớn hơn 0 gọi là số hửu tỉ dương . Số hửu tỉ nhỏ hơn 0 gọi là số hửu tỉ âm . Số hửu tỉ 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm. Làm ? 5 trang 7 Hoạt động 3 : Củng cố (6 phút) Số hữu tỉ là gì ? Nêu mối quan hệ giữa 3 tập hợp N ,Q , Z Thề nào là số hữu tỉ dương , âm ,số 0 . Làm bài tập 4 trang 8 : Hs lần lượt trả lời các câu hỏi và thực hiện các yêu cầu của Gv. 5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : (2 phút) Bài tập về nhà : Bài 5 trang 7 sgk _lưu ý phần hướng dẫn của sgk . Xem trước bài : “ Cộng , Trừ số hửu tỉ “ trang 7 sgk . Tuần: 1 Ngày dạy:26 /8/2008 Tiết: 2 Bài 2. CỘNG, TRỪ CÁC SỐ HỮU TỈ I/ Mục tiêu : Học sinh nắm vững các quy tắc cộng , trừ số hữu tỉ , biết quy tắc “ chuyển vế “ trong tập hợp số hữu tỉ . Có kỹ năng làm các phép cộng , trừ số hữu tỉ nhanh và đúng . Rèn luyện tính cẩn thận và chính xác khi thực hiện tính. II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: GV: Bảng phụ ghi : công thức cộng, trừ số hữu tỉ và quy tắc chuyển vế , phấn màu . HS: Ôân tập quy tắc cộng, trừ phân số, quy tắc “chuyển vế” và quy tắc “dấu ngoặc”(Toán 6). Bảng nhóm. III/ Tiến trình day học : 1 / Ổn định lớp : 2/ Phương pháp sử dụng: - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề. 3 / Kiểm tra bài cũ : (7 phút) a / Muốn cộng hai phân số ta phải làm sao ? Tính : b / Muốn trừ hai phân số ta phải làm sao ? Tính : 4 /Bài mới : Hoạt động của giáo viên : Hoạt động của học sinh : Hoạt động 1 : Giới thiệu phép cộng hai số hữu tỉ (11 phút) Ta đã biết mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng phân số với a, bZ; b 0 cộng trừ hai số hữu tỉ cũng giống như cộng hai phân số ( mở rộng ) ở lớp 6 Hãy tính ; Tương tự như thực hiện phép tính yêu cầu 2 hs lên viết công thức : x + y = x – y = với cho hai số hữu tỉ x , y ; x = y = ( a , b ,m Z ,m > 0) Tương tự như vậy hãy thực hiện ?1 1 / Cộng trừ hai số hữu tỉ : Hs thực hiện tính theo yêu cầu của giáo viên. x + y = ; x –y = x + (-y) = ; Làm phần ? 1 . Hoạt động 2 : Quy tắc chuyển vế (10 phút) - Yêu cầu hs nhắc lại quy tắc chuyển vế trong Z Với mọi x , y ,z Z x + y = z x = z –y ; Gv mỡ rộng quy tắc này trên Q sau đó gọi 1 hs lên bảng làm vd ; Tìm x Q biết ; Gv yêu cầu Hs lên bảng thực hiện tìm x theo hướng dẫn của Gv sau đó cho hs nhận xét đánh giá các bài làm trên bảng Gv nhắc lại và nhấn mạnh quy tắc khi chuyển vế là “ Đổi dấu các số hạng “. Gv yêu cầu Hs thực hiện theo nhóm bt ?2 2 /Quy tắc chuyển vế : Khi chuyển một s ố hạng từ vế này sang vế kia củam một đẳng thức ta phải đổi dấu số hạng đó. Với mọi x , y ,z Q : x + y = z x= z –y ; Hs chú ý và thực hiện lên bảng làm vd Hs còn lại thực hiện và nhận xét. Hs lên bảng thực hiện tìm x theo hướng dẫn của Gv Hs nhận xét Hs thực hiện theo nhóm làm bt ?2 Hoạt động 3: Chú ý:(5 phút) _Trong Z phép cộng có các tính chất cơ bản nào ? _ Gv yêu cầu hs mở rộng phép cộng trong Q cũng có tính chất đó . Yêu cầu 2 hs lên làm , mỗi em làm một cách . Cách làm nhanh gọn , chính xác . 3 / Chú ý : Phép cộng trong Q cũng có các tính chất như : Giao hoán , kết hợp , cộng với số 0 , cộng với số đối : Tính : Hoạt động 4 : Củng cố (10 phút) * Bài 7 trang 10 ; Chia lớp thành 4 nhóm , 2 nhóm làm câu a , 2 nhóm làm câu b . Sau đó cử đại diện 2 nhóm làm nhanh lên giải ( xem nhóm nào làm được nhiều cách nhất ) * Bài 10 trang 10 : Chia lớp thành 4 nhóm 2 nhóm làm cách 1 , 2 nhóm làm cách 2 . Gv nhấn mạnh lại phần chú ý . Hs thực hiện theo yêu cầu của Gv 5/ Hướng dẫn học bài ở nhà : (2 phút) _ Học bài . _ Làm các bài tập 8 trang 9 , bài 9 c , d trang 10 . _Xem trước bài “ Nhân , chia số hữu tỉ”. Kí duyệt
Tài liệu đính kèm: