I. MỤC TIÊU :
- Ôn tập các phép tính về số hữu tỉ, số thực ,đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, đồ thị hàm số y = ax (a0).
- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, số thực để tính giá trị biểu thức. Vận dụng các tính chất của đẳng thức, tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau để tìm số chưa biết .
- Giáo dục tính hệ thống, khoa học, chính xác cho học sinh.
- HS thấy được ứng dụng của toán học vào đờisống.
II. CHUẨN BỊ:
- GV : SGK, thước thẳng, compa, bảng phụ ghi đề bài tập.
- HS : thước thẳng, SGK
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Phương pháp sử dụng:
- Phương pháp hợp tác theo nhóm nhỏ.
- Phương pháp luyện tập và thực hành.
3. Nội dung bài dạy:
Tuần 18 – Tiết 38 Ngày dạy: 22/12/2008 ÔN TẬP HỌC KÌ I (Tiếp) I. MỤC TIÊU : - Ôn tập các phép tính về số hữu tỉ, số thực ,đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, đồ thị hàm số y = ax (a0). - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, số thực để tính giá trị biểu thức. Vận dụng các tính chất của đẳng thức, tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau để tìm số chưa biết . - Giáo dục tính hệ thống, khoa học, chính xác cho học sinh. - HS thấy được ứng dụng của toán học vào đờisống. II. CHUẨN BỊ: - GV : SGK, thước thẳng, compa, bảng phụ ghi đề bài tập. - HS : thước thẳng, SGK III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Phương pháp sử dụng: - Phương pháp hợp tác theo nhóm nhỏ. - Phương pháp luyện tập và thực hành. 3. Nội dung bài dạy: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : ÔN TẬP VỀ SỐ HỮU TỈ, SỐ THỰC. TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC. (20 phút) GV: nêu các câu hỏi, HS trả lời. Định nghĩa số hữu tỉ. Số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm. Nêu qui tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Bài 96 trang 48 SGK GV Gọi 4 HS lên trình bày bảng. HS cả lớp nhận xét, sữa sai. Bài 97 trang 49 SGK GV Gọi 4 HS lên trình bày bảng. HS cả lớp nhận xét, sữa sai Bài 101 trang 49: a). = 2,5 x = b). = -1,2 Không tồn tại giá trị của x c ). + 0,573 = 2 = 2 – 0,573 = 1,427 x = Bài 96 trang 48: Thực hiện phép tính ( bằng cách hợp lý nếu có thể ) a / 2,5 b / -6 c / 0 d / 14 Bài 97 trang 49: Tính nhanh a / -6,37 b / 5,3 c / -79 d / 13 Hoạt động 2 : ÔN TẬP TỈ LỆ THỨC-DÃY TỈ SỐ BẲNG NHAU-TÌM X (23 phút) GV gọi HS nhắc lại: -Tỉ lệ thức là gì? -Tính chất cơ bản của tỉ lệ thức. GV yêu cầu HS nhắc lại cách tìm ngoại tỉ,trung tỉ trong tỉ lệ thức. HS cả lớp cùng làm, 2HS trình bày bảng. Gọi 4 HS lên làm bài 96 mỗi HS làm 1 bài Bài 103 trang 50 : GV treo bảng phụ có đề BT HS hoạt động nhóm. Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét. Bài 133 trang 22 SBT: Tìm x trong các tỉ lệ thức: a) x:(-2,14) = (-3,12):1,2 Bài 103 trang 50 : Gọi x , y là số tiền lãi cũa tổ I và II Theo đề bài ta có : và x + y =12800000 Aùp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được : đ đ Trả lời : Tổ I đuợc chia 4800000 đ Tổ II được chia 8000000 đ Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà : (2 phút) - Xem lại những bài tập đã giải. - Ôn lại các kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, đồ thị của hàm số y = ax - Chuẩn bị bài mới: Oân tập HKI (tiếp) 1) Ôn tập kĩ lí thuyết làm tốt các bài tập trong SGK và SBT chuẩn bị bài kiểm tra học kì I. Tuần 18 – Tiết 39 Ngày day: 23/12/2008 ÔN TẬP HỌC KÌ I (tiếp) I. MỤC TIÊU - Tiếp tục rèn kĩ năng về giải các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, vẽ đồthị hàm số y = ax (a0) , xét diểm thuộc, không thuộc đồ thị hàm số. - Giáo dục tính hệ thống, khoa học, chính xác cho học sinh. - HS thấy được ứng dụng của toán học vào đờisống. II. CHUẨN BỊ - GV : SGK, thước thẳng, compa, bảng phụ ghi đề bài tập. - HS : thước thẳng, SGK III / Tiến trình bài dạy : 1. Ổn định lớp: 2. Phương pháp sử dụng: - Phương pháp hợp tác theo nhóm nhỏ. - Phương pháp luyện tập và thực hành. 3. Nội dung bài dạy: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN, ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH (18 phút) Tóm tắt đề bài 1 tấn nước biển 25 kg muối 250g nước biển x g muối 1 tấn = 1.000.000g 25 kg = 25.000g Khối lượng = Thể tích . kl riêng Bài 48 trang 76 Gọi x là lượng muối có trong 250g nước biển. Vì lượng nước biển và lượng muối chứa trong đó là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên ta có: = x = = 6,25g Vậy 250g nước biển chứa 6,25g muối Bài 49 trang 76 Vì m = V.D và m là hằng số (có khối lượng bằng nhau) nên V và D là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau với hệ số tỉ lệ dương. Theo tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch ta có: = = = 1,45 Vậy V sắt lớn hơn và lớn hơn khoảng 1,45 lần Hoạt động 2 : ÔN TẬP VỀ ĐỒ THỊ HÀM SỐ.(25 phút) Bài 51 trang 77 HS đứng tại chổ trả lời. Bài 52 trang 77 GV gọi HS lên bảng giải. A B C -5 -1 3 5 · · · x y 2 -1 -2 1 · · · Bài 53 trang 77 SGK GV gọi HS lên bảng giải. HS nhận xét Bài 54 trang 82 Khi nào điểm A(x0,y0) thuộc đồ thị của hàm số y = ax ? Bài 51 trang 77 Đọc tọa độ các điểm A, B, C, D, E, F, G như sau: A(-2 ; 2) B(-4 ; 0) C(1 ; 0) D(2 ; 4) E(3 ; -2) F(0 ; -2) G(-3 ; -2) Bài 52 trang 77 Tam giác ABC là tam giác vuông tại B y O x Bài 54 trang 77 Bài 53 trang 77 SGK Vì xe chuyển động đều nên quảng đường và thời gian tỉ lệ thuận . Gọi S : quảng đường ( = 140 km) t : Thời gian ( tính bằng giờ ) v : Vận tốc (=35km/h) Ta có : S=vt = 35 . t Þ t = S :v Hay t =140 :35 = 4 (h) 0 4 3 2 1 t (giờ) S (km) 40 100 140 20 60 · · S = 35 .t vẽ đồ thị Bài 54 trang 82 A là một điểm thuộc đồ thị hàm số y = 3x – 1 a/ Nếu hoành độ của A bằng thì: Khác với tung độ điểm A là 0 Vậy A không nằm trên đồ thị hàm số b/ Nếu hoành độ của B bằng thì:y= 3. Bằng với tung độ điểm A · Vậy A nằm trên đồ thị hàm số · Tương tự C không nằm trên đồ thị hàm số · D nằm trên đồ thị hàm số Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà : (2 phút) - Xem lại những bài tập đã giải. - xem lại bài thi HKI - chuẩn bị bài mới : Trả bài kiểm tra HKI (phần đại số) Tuần 18 – Tiết 40 Ngày dạy : 25/12/2008 ÔN TẬP HỌC KÌ I (Tiếp) I.MỤC TIÊU - Hệ thống hoá và ôn tập các kiến thức về hàm số, đồ thị của hàm số y = f(x), đồ thị hàm số y = ax (a ¹ 0). - Rèn luyện kĩ năng xác định toạ độ của một điểm cho trước, xác định điểm theo toạ độ cho trước, vẽ đồ thị hàm số y = ax, xác định điểm thuộc hay không thuộc đồ thị của một hàm số. - Thấy được mối quan hệ giữa hình học và đại số thông qua phương pháp toạ độ. II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - GV : Bảng phụ ghi bài tập. Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu. - HS : Ôn tập các kiến thức của chương về hàm số và đồ thị của hàm số.Thước thẳng. III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Phương pháp sử dụng: - Phương pháp hợp tác theo nhóm nhỏ. - Phương pháp luyện tập và thực hành. 3. Nội dung bài dạy: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: LUYỆN GIẢI CÁC BÀI TOÁN VỀ ĐỒ THỊ HÀM SỐ (44 phút) Bài 55 Tr 77 SGK (Đưa đề bài lên bảng phụ) GV : muốn xét xem điểm A có thuộc đồ thị hàm số y = 3x –1 hay không, ta làm thế nào ? GV: Gọi Hs nhận xét. Bài 69 trang 58 SBT. Vẽ trên cùng một hệ trục toạ độ đồ thị các hàm số. a)y = x b)y = 2x c)y = -2x GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm sau đó đại diện nhóm lên bảng trình bày. Cách tiến hành tương tự như bài 54 Trang 77 SGK. GV: Gợi ý hướng dẫn để các nhóm thảo luận. GV: Gọi Hs nhận xét. Bài 71 trang 58 SBT (đưa đề bài lên bảng phụ) Giả sử A và B là hai điểm thuộc đồ thị hàm số y = 3x + 1 a)Tung độ của điểm A là bao nhiêu nếu hoành độ của nó bằng GV : Làm thế nào để tính được tung độ của điểm A ? b)hoành độ của điểm B là bao nhiêu nếu tung độ của nó bằng (-8) GV : Vậy một điểm thuộc đồ thị của hàm số y = f(x) khi nào ? GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm sau đó đại diện nhóm lên bảng trình bày. GV: Gọi HS nhận xét. HS: Thực hiện làm: HS : điểm A [ ; 0] , ta thay x = vào công thức y = 3x – 1 y = 3 [ -} – 1 y = -2 -2 ¹ 0 Þ điểm A không thuộc đồ thị hàm số y = 3x –1. Sau đó, 3HS xét tiếp các điểm B, C, D. Kết quả : B { ; 0} thuộc đồ thị hàm số C (0 ; 1) không thuộc đồ thị hàm số. D (0 ; -1) thuộc đồ thị hàm số. HS: Nhận xét. HS: Thảo luận nhóm sau đó đại diện nhóm lên bảng trình bày. HS: Trình bày. a)y = x b)y = 2x c)y = -2x -2 -1 HS: Nhận xét. HS: Tiến hành thảo luận nhóm sau đó đại diện nhóm lên bảng trình bày. HS : ta thay x = vào công thức y = 3x + 1. Từ đó tính y y = 3. + 1 y = 3 Vậy tung độ của điểm A là 3 b) thay y =-8 vào công thức -8 = 3x + 1 Þ x = -3 Vậy hoành độ của điểm B là (-3) HS : Một điểm thuộc đồ thị hàm số nếu có hoành độ và tung độ thoả mãn công thức của hàm số. HS: Nhận xét. Hoạt động 4 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1 phút) Ôn tập kiến thức trong các bảng tổng kết và các dạng bài tập trong chương. Làm các bài tập trong SBT. Kí duyệt
Tài liệu đính kèm: