Giáo án Đại số lớp 7 - Trường THCS Tân Tiến - Tuần 26

Giáo án Đại số lớp 7 - Trường THCS Tân Tiến - Tuần 26

I. MỤC TIÊU

- HS nhận biết được một biểu thức đại số nào đó là đơn thức.

- Nhận biết được đơn thức thu gọn. Nhận biết được phần hệ số, phần biến của đơn thức.

- Biết nhân hai đơn thức. Biết cách viết một đơn thức ở dạng chưa thu gọn thành đơn thức thu gọn.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

· GV: Bảng phụ.

· HS: SGK.

III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

1. Ổn định lớp:

2. Phương pháp sử dụng:

- Phương pháp đặt vấn đề và giải quyết vấn đề.

- Phương pháp thực hành theo nhóm nhỏ.

3. Nội dung bài dạy:

 

doc 4 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 443Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số lớp 7 - Trường THCS Tân Tiến - Tuần 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26 – Tiết 53 	Ngày dạy: 02/3/2009
§3. ĐƠN THỨC
I. MỤC TIÊU
- HS nhận biết được một biểu thức đại số nào đó là đơn thức.
- Nhận biết được đơn thức thu gọn. Nhận biết được phần hệ số, phần biến của đơn thức.
- Biết nhân hai đơn thức. Biết cách viết một đơn thức ở dạng chưa thu gọn thành đơn thức thu gọn.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
GV: Bảng phụ.
HS: SGK.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Phương pháp sử dụng:
- Phương pháp đặt vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Phương pháp thực hành theo nhóm nhỏ.
3. Nội dung bài dạy:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: KIỂM TRA (6 phút)
GV nêu câu hỏi kiểm tra:
a) Để tính giá trị của biểu thức đại số khi biết giá trị của các biến trong biểu thức đã cho, ta làm thế nào?
b) Chữa bài tập 9 tr.29 SGK.
GV: Gọi HS nhận xét.
HS lên bảng phát biểu như phần in nghiêng tr.28 SGK, chữa bài 9 tr.29 SGK.
Bài số 9: Tính giá trị của biểu thức:
x2y3 + xy tại x = 1 và y = .
Thay x = 1, y = vào biểu thức ta có:
x2y3 + xy = 12..
HS: Nhận xét.
Hoạt động 2: 1. ĐƠN THỨC (9 phút)
GV đưa  ?1  tr.30 SGK lên bảng phụ
GV bổ sung thêm các biểu thức sau 9; .
Yêu cầu sắp xếp các biểu thức đã cho làm hai nhóm.
GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm
Một nửa lớp viết các biểu thức có chứa phép cộng, phép trừ, còn nửa lớp viết các biểu thức còn lại.
GV: Các biểu thức nhóm 2 vừa viết là các đơn thức.
Còn các biểu thức ở nhóm 1 vừa viết không phải là đơn thức.
GV: Vậy theo em thế nào là đơn thức.
GV: Theo em số 0 có phải là đơn thức không? Vì sao?
GV cho HS đọc chú ý SGK .
HS hoạt động theo nhóm
Nhóm 1
Những biểu thức có chứa phép cộng, phép trừ:
3 – 2y; 10x + y; 5(x + y)
Nhóm 2
Những biểu thức còn lại
4xy2; 
2x2y; -2y; 9; , x, y
HS: Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa csc số và các biến.
HS: số 0 cũng là một đơn thức vì số 0 cũng là 1 số.
HS: chú ý: Số 0 đợc gọi là đơn thức không.
Hoạt động 3: 2) ĐƠN THỨC THU GỌN (8 phút)
GV: Xét đơn thức 10x6y3.
Trong đơn thức trên có mấy biến? Các biến đó có mặt mấy lần, và được viết dưới dạng nào?
GV: Ta nói đơn thức 10x6y3 là đơn thức thu gọn.
10: là hệ số của đơn thức.
x6y3: là phần biến của đơn thức.
GV: Vậy thế nào là đơn thức thu gọn?
GV: Đơn thức thu gọn gồm mấy phần?
GV yêu cầu HS đọc phần “Chú ý” tr.31 SGK.
GV: Yêu cầu HS lấy một vài VD.
HS: trong đơn thức 10x6y3 có hai biến x,y, các biến đó có mặt một lần dưới dạng một luỹ thừa với số mũ nguyên dương.
HS: Đơn thức thu gọn là đơn thức chỉ gồm tích của một số với các biến, mà mỗi biến đã được nâng lên luỹ thừa với số mũ nguyên dương.
HS: Đơn thức thu gọn gồm hai phần: phần hệ số và phần biến.
Một HS đọc “Chú ý” SGK.
HS: Lấy một vài VD.
Hoạt động 4: 3) BẬC CỦA ĐƠN THỨC (6 phút)
GV: cho đơn thức 2x5y3z.
Hỏi: Đơn thức trên có phải là đơn thức thu gọn không? Hãy xác định phần hệ số và phần biến? Số mũ của mỗi biến.
GV: Tổng các số mũ của các biến là 5+3+1=9.
Ta nói 9 là bậc của đơn thức đã cho.
GV: Thế nào là bậc của đơn thức có hệ số khác 0?
GV: Số thực khác 0 là đơn thức là đơn thức bậc 0 
* Số 0 được coi là đơn thức không có bậc.
HS: đơn thức 2x5y3z là đơn thức thu gọn.
2 là hệ số
x5y3z là phần biến.
Số mũ của x là 5; của y là 3; của z là 1.
HS:Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó.
Hoạt động 5: 4) NHÂN HAI ĐƠN THỨC (8 phút)
GV: Cho hai biểu thức:
A=32. 167 ; B = 34. 166.
Dựa vào các qui tắc và các tính chất của phép nhân em hãy thực hiện phép tính nhân biểu thức A với B.
GV: Bằng cách tương tự, ta có thể thực hiện phép nhân hai đơn thức.
GV: Cho hai đơn thức 2 và 9xy4.
Em hãy tìm tích của 2 đơn thức trên
GV: Vậy muốn nhân hai đơn thức ta làm thế nào?
GV: Yêu cầu HS đọc phần chú ý tr.32 SGK.
HS lên bảng làm 
A.B =(32.167) . (34.166)
 =(32.34) . (167.166)
 = 36.1613
HS nêu cách làm
(2x2y) . (9xy4) =(2.9) . (x2.x) . (y.y4)
 = 18.x3y5.
HS: Muốn nhân hai đơn thức ta nhân hệ số với nhau, nhân các phần biến với nhau.
HS đọc chú ý tr.32 SGK
Hoạt động 6: CŨNG CỐ (7 phút)
GV: Hãy tìm bậc của các đơn thức sau:
-5;y
GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm.
GV: Yêu cầu HS nhận xét.
Hs: Thảo luận nhóm sau đó đại diện nhóm lên bảng trình bày:
HS: - 5 là đơn thức bậc 0
 là đơn thức bậc 3 ; 2,5x2y là đơn thức bậc 3 ; 9x2yz là đơn thức bậc 4.
 là đơn thức bậc 12
HS: Nhận xét.
Hoạt động 7: DẶN DÒ (1 phút)
Nắm vững các kiến thức cơ bản của bài. Làm các bài tập 11 tr.32 SGK và 14, 15, 16, 17, 18
Đọc trước bài “Đơn thức đồng dạng”
Tuần 26 – Tiết 54 	Ngày dạy: 03/3/2009
§4. ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG
I. MỤC TIÊU
- Hiểu thế nào là hai đơn thức đồng dạng.
- Biết cộng, trừ các đơn thức đồng dạng.
- Rèn luyện kỹ năng nhận dạng đơn thức đồng dạng và thực hiện các phép tính trên đơn thức đồng dạng.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
- GV: Chuẩn bị bảng phu ghi sẵn bài tập 18 tr.35 SGK.
- HS: Phấn màu.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Phương pháp sử dụng:
- Phương pháp đặt vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Phương pháp thực hành theo nhóm nhỏ.
3. Nội dung bài dạy:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: KIỂM TRA (8 phút)
GV: Gọi Hs lên bảng kiểm tra kiến thức cũ.
a) Thế nào là đơn thức?
Cho ví dụ một đơn thức bậc 4 với các biến là x, y, z.
b) Thế nào là bậc của đơn thức có hệ số khác 0.
c) Muốn nhân hai đơn thức ta làm thế nào?
d) Chữa bài tập 18a tr.12 SBT
Tính giá trị đơn thức 5x2y2 tại x = -1, y=.
GV: Gọi Hs nhận xét. 
HS: Lên bảng trả bài.
a) Đơn thức là một biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến.
Ví dụ: -2x2yz.
b) Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó.
c) Muốn nhân hai đơn thức ta nhân các hệ số với nhau và các phần biến với nhau.
Chữa bài tập
5x2y2 = 5.(-1)2. 
HS: Nhận xét.
Hoạt động 2: 1) ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG (10 phút)
?1
GV đưa lên bảng phụ: Cho đơn thức 3x2yz.
a) Hãy viết ba đơn thức có phần biến giống phần biến của đơn thức đã cho.
b) Hãy viết ba đơn thức có phần biến khác của đơn thức đã cho.
GV: Các đơn thức viết đúng theo yêu cầu của câu a là các ví dụ đơn thức đồng dạng.
Các đơn thức viết đúng theo yêu cầu câu b không phải là đơn thức đồng dạng với đơn thức đã cho.
GV: Em hãy lấy ví dụ ba đơn thức đồng dạng.
GV: Nêu chú ý tr.33 SGK.
Các số khác 0 được coi là các đơn thức đồng dạng.
Ví dụ: -2;được coi là các đơn thức đồng dạng.
?2
GV cho HS làm tr.33 SGK 
(Đề bài đưa lên bảng phụ )
HS: Hoạt động nhóm.
?1
Viết hai nhóm đơn thức theo yêu cầu của 
HS: Lần lượt làm theo yêu cầu của GV.
HS quan sát các ví vụ trên và trả lời.
Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác không và có cùng phần biến.
HS: Bạn Phúc nói đúng vì hai đơn thức 0,9xy2 và 0,9x2y có phần hệ số giống nhau nhưng phần biến khác nhau nên không đồng dạng.
Hoạt động 3: 2) CỘNG TRỪ CÁC ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG (10 phút)
GV cho HS tự nghiên cứu SGK phần 2: “Cộng trừ các đơn thức đồng dạng” trong 3 phút rồi tự rút ra qui tắc.
Sau đó GV hỏi: Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng ta làm thế nào?
?3
GV: cho HS làm tr. 34 SGK
* Ba đơn thức xy3; 5xy3 và 7xy3 có đồng dạng không? vì sao?
* Em hãy tính tổng ba đơn thức đó.
Chú ý: Có thể không cần bước trung gian {1 + 5 + (-7)}xy3 để HS rèn luyện kỹ năng tính nhẩm.
GV: Trước khi tính giá trị của biểu thức, ta nên thu gọn biểu thức đó bằng cách cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng (nếu có) rồi mới tính giá trị của biểu thức.
HS tự đọc phần 2 “Cộng trừ các đơn thức đồng dạng” tr 34. SGK.
HS: Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.
HS: Ba đơn thức xy3; 5xy3 ;-7xy3 là ba đơn thức đồng dạng, vì nó có phần biến giống nhau, hệ số khác 0.
Hoạt động 4:CỦNG CỐ (15 phút)
GV: Hãy phát biểu thế nào là hai đơn thức đồng dạng cho ví dụ.
GV: Nêu cách cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng.
Bài 18 tr. 35 SGK. Đố
GV: Đưa đề bài lên màn hình và phát cho các nhóm đề bài 18 tr. 35 SGK.
Các nhóm làm nhanh và điền ngay kết quả vào giấy được phát.
Bài làm của các nhóm:
Tác giả của cuốn Đại Việt sử kí.
V: 2x2 + 3x2 - 
N: 
H:xy – 3xy + 5xy = 3xy.
Ă: 7y2 z3 + (-7 y2 z3) = 0
HS phát biểu và cho ví dụ
HS phát biểu như SGK
Ư: 5xy 
U: 
Ê: 
L: 
0
3xy
L
Ê
V
Ă
N
H
Ư
U
HS kiểm tra một số bài làm của một số nhóm, nhận xét.
HS nhận xét.
Hoạt động 5: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút)
Cần nắm vững thế nào là hai đơn thức đồng dạng.Làm thành thạo phép cộng, trừ các đơn thức đồng dạng. Bài tập số 19, 20, 21 tr. 36 SGK ; Số 19, 20, 21, 22 tr 12 SBT
Kí duyệt:

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 26.doc