I/. Mục tiêu:
HS: Củng cố khái niệm số thực, thấy ró quan hệ giữa tập hợp số đã học (N; Z; Q; I; R)
Rèn luyện kĩ năng so sánh các số thực, kĩ năng thực hiện phép tính, tìm x và tìm căn bậc hai dương của một số.
II/ Chuẩn bị:
Nội dung: Đọc kĩ nội dung 12 SGK và SGV
Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy
Đồ dùng: SGK toán 7, bảng và phấn viết, thước thẳng
III/. Tiến trình dạy học:
Tuần: 10 Tiết: 19 Luyện tập 12. 12-10-2011 I/. Mục tiêu: HS: Củng cố khái niệm số thực, thấy ró quan hệ giữa tập hợp số đã học (N; Z; Q; I; R) Rèn luyện kĩ năng so sánh các số thực, kĩ năng thực hiện phép tính, tìm x và tìm căn bậc hai dương của một số. II/ Chuẩn bị: Nội dung: Đọc kĩ nội dung 12 SGK và SGV Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy Đồ dùng: SGK toán 7, bảng và phấn viết, thước thẳng III/. Tiến trình dạy học: HD Hoạt động GV Hoạt động HS HD1 10’ Kiểm tra bài cũ GV: Viết đề bài lên bảng Gọi 2 HS lên bảng làm bài GV: Nhận xét và cho điểm. Số thực là gì? Cho ví dụ về số hữu tỉ và số vô tỉ Điền dấu ẻ , ẽ , è vào ô vuông thích hợp -2 Q ; I R ; I ; Z N ; N R Nêu cách so sánh hai số thực So sánh các số thực sau: a). 2,151515.... và 2,14141414.... b). -0,2673 và -0,267333... c). 1,235723.... và 1,2357 d). 0,(428571) và HD2 30’ Bài mới GV: Viết tiêu đề bài học lên bảng HS; Tìm hiểu đề bài và làm bài tập Bài 91 SGK_T45. Điền số thích hợp vào ô vuông a). -3,02<3, 1 b). -7,5 8>-7,513 c). -0,4 854<-0,49826 d). -1, 0765<-1,892 GV; Cho 2HS lên trình bày bài làm GV: NX, cho điểm, giải đáp nếu cần Luyện tập 12. Bài 91 SGK_T45. Điền số thích hợp vào ô vuông a). -3,02<3,1 1 b). -7,55 8>-7,513 c). -0,48 854<-0,49826 d). -1,8 0765<-1,892 HS; Tìm hiểu đề bài và làm bài tập Bài tập 92 SGK_T45. Sắp xếp các số thực -3,2 ; 1 ; ; 7,4 ; 0 ; -1,5 a). Theo thứ tự từ nhỏ tới lớn b). Theo thứ tự từ nhỏ tới lớn các giá trị tuyệt đối của chúng GV; Cho 2HS lên trình bày bài làm HS: NX, sửa sai nếu có GV: NX, cho điểm, giải đáp nếu cần Bài tập 92 SGK_T45. Sắp xếp các số thực -3,2 ; 1 ; ; 7,4 ; 0 ; -1,5 a). Theo thứ tự từ nhỏ tới lớn -3,2; -1,5; ; 0 ; 1 ; 7,4 b). Theo thứ tự từ nhỏ tới lớn các giá trị tuyệt đối của chúng 0;; 1; -1,5 ; -3,2; 7,4 Bài tập 93 SGK_T45. Tìm x biết a). 3,2ìx+(-1,2)ìx+2,7=-4,9 b). (-5,6)ìx+2,9ìx-3,86=-9,8 GV; Cho 2HS lên trình bày bài làm HS: NX, sửa sai nếu có GV: NX, cho điểm, giải đáp nếu cần Bài tập 93 SGK_T45. Tìm x biết a). 3,2ìx+(-1,2)ìx+2,7=-4,9 ị 3,2ìx+(-1,2)ìx=-4,9 -2,7 ị 2x=-7,6 ị x=-7,6:2 ị x=-3,8 b). (-5,6)ìx+2,9ìx-3,86=-9,8 ị (-5,6)ìx+2,9ìx=-9,8+3,86 ị -2,7x=-5,94 ị x=-5,94:(-2,7) ị x=2,2 HS; Tìm hiểu đề bài và làm bài tập Bài tập 94 SGK_T45. Hãy tìm các tập hợp a). QầI ; b). RầI GV; Cho 2HS lên trình bày bài làm HS: NX, sửa sai nếu có GV: NX, cho điểm, giải đáp nếu cần Bài tập 94 SGK_T45. Hãy tìm các tập hợp a). QầI=ặ ; b). RầI=I HS; Tìm hiểu đề bài và làm bài tập Bài tập 95 SGK_T45. Tính giá trị các biểu thức sau GV; Cho 2HS lên trình bày bài làm GV nói: Chú ý các mẫu 28, 9, 63, 3 có ước khác 2 và 5 nên các phân số trên viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. Vì vậy để thực phép tính trên cần phải đổi ra phân số rồi tính HS: NX, sửa sai nếu có GV: NX, cho điểm, giải đáp nếu cần Bài tập 95 SGK_T45. HD3 5’ Kết thúc giờ học GV: NX và xếp loại giờ học Giao nhiệm vụ về nhà. Bài tập ở nhà: Xem lại bài học, trả lời 10 câu hỏi và làm bài tập ôn tập chương I vào vở bài tập Tuần: 10 Tiết: 20 Ôn tập chương 1 (Với sự giúp đỡ của máy tính) 12-10-2011 I/. Mục tiêu: HS; Hệ thống các tập số đã học,ôn tập quy tăc xác định giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ, các quy tắc phép toán trong tập hợp Q Rèn kĩ năng thực hiện phép tính trong tập hợp Q ở các bài tập: Thực hiện phép tính ; tính nhanh, tính hợp lí ; tìm x ;so sánh hai số hữu tỉ, sắp thứ tự các số hữu tỉ. II/ Chuẩn bị: Nội dung: Đọc kĩ nội dung ôn tập chương I SGK và SGV Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy Đồ dùng: SGK toán 7, bảng và phấn viết, thước thẳng III/. Tiến trình dạy học: HD Hoạt động GV Hoạt động HS HD1 5’ 5' 10' 5' 15' 15' Bài mới GV: Viết tiêu đề bài học lên bảng HS; Tìm hiểu đề bài và làm bài tập Điền vào trong các câu sau Tập hợp N là tập hợp các số.. Tập hợp Z là tập hợp các số.. Tập hợp Q là tập hợp các số.. Tập hợp I là tập hợp các số.. Tập hợp R là tập hợp các số.. N...Z ; Z...Q ; Q...R ; QầI=... HS: Đứng tại chỗ nhận xét GV: Vẽ sơ đồ ven lên bảng, chỉ ró vùng biểu thị tập hợp N, Z, Q, R ; I Ôn tập chương 1 (Với sự giúp đỡ của máy tính) 1). Quan hệ giữa tập hợp số N; Z; Q; R Tập hợp N là tập hợp các số tự nhiên Tập hợp Z là tập hợp các số nguyên Tập hợp Q là tập hợp các số hữu tỉ Tập hợp I là tập hợp các số vô tỉ Tập hợp R là tập hợp các số thực NèZ ; ZèQ ; QèR ; QầI=ặ N Z Q R 0 1 12 -7 -31 Tập các số vô tỉ I Số hữu tỉ là gì? Thế nào là số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm, số hữu tỉ không âm, cũng không dương là số nào? Lấy ví dụ minh hoạ số hữu tỉ âm, số hữu tỉ dương GV nói; Trục số thực biểu diễn các số hữu tỉ và các số vô tỉ lấp đầy trục số. GV; Vẽ trục số thực; biểu diễn các số -3, -2, 0, 1, 2, 3 HS: Biểu diễn số ; , -1, 4 2). Ôn tập số hữu tỉ a). Định nghĩa số hữu tỉ * Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với a, bẻZ ; bạ0 * Số hữu tỉ dương là số hữu tỉ lớn hơn 0 Số hữu tỉ âm là số hữu tỉ nhỏ hơn 0 Số hữu tỉ không âm cung không dương là 0 * Ví dụ: là hữu tỉ dương , là số hữu tỉ âm * Trục số thực biểu diễn các số hữu tỉ và các số vô tỉ lấp đầy trục số. 0 1 2 3 -1 -2 -3 4 HS: tìm hiểu đề bài và làm bài Viết biểu thức tổng quát xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ áp dụng làm bài tập Bài 101 SGK_T49. Tìm x biết a). /x/=2,5 b). /x/=-1,2 c). /x/+0,573=2 b). Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ Bài 101 SGK_T49 a). /x/=2,5 ị x=±2,5 b). /x/=-1,2 ị không có giá trị nào của x c). /x/+0,573=2 ị /x/=2-0,573 ị /x/=1,427 ị x=±1,427 HS: Tìm hiểu đề bài và làm bài tập Điền vào .... trong các câu sau Với a, b, c, a, d, m ẻZ, mạ0 Phép trừ: Phép trừ Phép nhân Phép chia Phép luỹ thừa xmìxn=x.... ; xm:xn=x..... ; (x.y)n=x...ìy.... ; c). Các phép toán trong Q (5') Với a, b, c, a, d, m ẻZ, mạ0 Phép trừ: Phép trừ Phép nhân Phép chia Phép luỹ thừa xmìxn=xm+n xm:xn=xm-n (x.y)n=xnìyn GV: Viết tiêu đề mục 3 lên bảng HS: Tìm hiểu đề bài và làm bài tập Bài tập 96 SGK_T48. Thực hiện phép tính ( bằng cách hợp lí nếu có thể) GV: Cho 4HS lên trình bày bài làm HS: NX và sủa sai nếu có GV: NX, cho điểm, giải đáp nếu cần Bài tập 99 SGK_T49: Tính giá trị biểu thức sau GV: Cho 2HS lên trình bày bài làm HS: NX và sủa sai nếu có GV: NX, cho điểm, giải đáp nếu cần 3. Bài tập Bài tập 96 SGK_T48 (15') Bài tập 99 SGK_T49: HD3 5’ Kết thúc giờ học GV: NX và xếp loại giờ học Giao nhiệm vụ về nhà. Bài tập ở nhà: Xem lại bài học làm bài tập 97-100 SGK_T49
Tài liệu đính kèm: