Giáo án Đại số Lớp 7 - Tuần 18 - Năm học 2011-2012 - Vũ Khắc Khải

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tuần 18 - Năm học 2011-2012 - Vũ Khắc Khải

I/. Mục tiêu:

HS: Hệ thống kiến thức của chương Đồ thị và hàm số. Vận dụng kiến thức của chương để giảI các bài tập đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, xác định toạ độ điểm trên mp toạ độ, biểu diễn một điểm trên mp toạ độ biết toạ độ của nó và vẽ đồ thị hàm số y=ax (a≠0) trên mp toạ độ.

II/ Chuẩn bị:

 Nội dung: Đọc kĩ nội dung SGK và SGV

 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy

Đồ dùng: SGK toán 7, bảng và phấn viết, thước thẳng

III/. Tiến trình dạy học:

Hoạt động HS

 

doc 4 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 770Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tuần 18 - Năm học 2011-2012 - Vũ Khắc Khải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 18
Tiết: 35
Ôn tập chương II ( với sự trợ giúp của máy tính)
02-12-2011
I/. Mục tiêu:
HS: Hệ thống kiến thức của chương Đồ thị và hàm số. Vận dụng kiến thức của chương để giảI các bài tập đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, xác định toạ độ điểm trên mp toạ độ, biểu diễn một điểm trên mp toạ độ biết toạ độ của nó và vẽ đồ thị hàm số y=ax (a≠0) trên mp toạ độ.
II/ Chuẩn bị: 
 Nội dung: Đọc kĩ nội dung SGK và SGV	
 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy
Đồ dùng: SGK toán 7, bảng và phấn viết, thước thẳng
III/. Tiến trình dạy học:
HD
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HD1
40’
Bài mới
GV: Viết tiêu đề bài học lên bảng
HS: Đứng tại chố trả lời câu hỏi 1 sgk_t76.
a). Khi nào thì đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau? Cho ví dụ.
b). Khi nào thì hai đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau? Cho ví dụ.
HS: Dứng tại chỗ trả lời câu hới 2 SGK_T76.
Gọi x và y thứ tự là độ dài cạnh và chu vi của tam giác đều. Đại lượng y tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch với đại lượng x?
HS: Đứng tại chỗ trả lời câu hỏi 3 SGK_T76.
Các kích thước của hình hộp chữ nhật thay đổi sao cho thể tích của nó luân bẳng 36m3. Nếu gọi diện tích đáy và chiều cao của hình hộp đó là y(m2) và x)m) thì hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch với nhau?
HS: Đứng tại chỗ trả lời câu hỏi 4 SGK_T76. Đồ thị của hàm số y=ax (a≠0) có dạng như thế nào.
Ôn tập chương II
Hệ thống kiến thức cần nhớ
I/. Đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch
1.
a). y và x tỉ lệ thuận với nhau khi y và x liên hệ với nhau theo công thức (a là một số khác 0)
Ví dụ: Quãng đường S đi được tỉ lệ thuận với thời gian t 
b). y và x tỉ lệ nghịch với nhau khi y và x liên hệ với nhau theo công thức (a là một số khác 0)
Ví dụ: Vận tốc của chuyển động tỉ lệ nghịch với thời gian đi hết quãng đường
2.
 x và y thứ tự là độ dài cạnh và chu vi của tam giác đều thì y và x là hai đại lượng tỉ lệ thuận liên hệ với nhau bới công thức y=3x
3. 
Thể tích hình hộp chữ nhật không đổi thì kích thước này của hình hộp tăng thì kích thước kia của hình hộp giảm
y là điện tích đáy, x klà chiều cao thì y và x tỉ lệ nghịch với nhau theo hệ số tỉ lẹ là 36
y và x liên hệ với nhau bằng công thức 
II/. Hàm số đồ thị của hàm số
4. Đồ thị của hàm số y=ax (a≠0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ
HS: Tìm hiểu và làm bài tập
Bài tập 48 SGK_T76
Một tấn nước biển chúa 25kg muối. Hỏi 250kg nước biển đó chúa bao nhiêu gam muối?
GV: Chọn HS1 lên bảng làm bài
HS: NX, bổ sung và sửa sai (nếu có)
GV: NX và đưa ra đáp án
II/. Bài tập
Bài tập 48 SGK_T76
1000kg nước biển chúa 25kg muối
250kg nướcc biển chứa x kg muối
Vì số nước biển và khối lượng muối là hai đại lượng tỉ lệ thuận nê ta cố
1000ìx=250ì25 ị x=6,25
Trả lời 250 kg nước biển có chứa 6,25kg muối
HS: Tìm hiểu và làm bài tập
Bài tập 49 SGK_T76
Hai thanh sắt và chì có khối lượng bằng bao nhau. Hỏi thanh nào có thể tích lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần, biết rằng khối lượng riêng của sắt là 7,8g/cm3 và của chì là 11,3g/cm3?
GV: Chọn HS1 lên bảng làm bài
HS: NX, bổ sung và sửa sai (nếu có)
GV: NX và đưa ra đáp án
Bài tập 49 SGK_T76
7,8(g) sắt có thể tích 1cm3
m(g) săt có thể tích là V1
Vì khối lượng và thể tích tỉ lệ thuân nên ta có
7,8ìV1=mì1 ị 
11,3(g) chì có thể tích 1cm3
m(g) chì có thể tích là V2
Vì khối lượng và thể tích tỉ lệ thuân nên ta có
11,3ìV2=mì1 ị 
Dẽ thấy >
ị Thể tích sắt lớn hơn 
Trả lời: thể tích của sắt lớn hơn và lớn hơn 1,45 lần thể tích của chì.
HS: Tìm hiểu và làm bài tập
Bài tập 50 SGK_T77.
Ông Minh dự định xây một bể nước có thể tích là V. Nhưng sau đó ông muốn thay đổi kích thước so với dự định ban đầu như sau: Cảc chiều dài và chiều rộng đáy bể đều giảm đi một nửa. Hỏi chiều cao phải thay đổi như thế nào để bể xây được vẫn có thể tích V?
GV: Chọn HS1 lên bảng làm bài
HS: NX, bổ sung và sửa sai (nếu có)
GV: NX và đưa ra đáp án
Bài tập 50 SGK_T77.
Chiều rộng và chiều dài đáy bể giảm một nửa nên diện tích đáy bể giảm đi 4 lần
Giả sử S, h là điện tích và chiều cao của bể dự định xây
Diên tích đáy bể S thì chiều cao bể là h
 thì có chiều cao là x
Diện tích đáy bể và chièu cao tỉ lệ nghịch nên ta có
Sìh=ìx ị x= Sìh: ị x=4h
Trả lời chiều cao của bể phải tằng lên gấp 4 lần chiều cao của bể dự định xây
Bài tập 54 SGK_T77.
Vẽ trên cùng một hệ trục toạ độ các hàm số
a). y=-x ; b). y=x ; c). y=-x 
GV: Chọn HS1 lên bảng làm bài
HS: NX, bổ sung và sửa sai (nếu có)
GV: NX và đưa ra đáp án 
Bài tập 54 SGK_T77.
1
2
3
y
2
x
-1
-2
-1
-3
-3
-2
-4
4
HD2
5’
Kết thúc giờ học
GV: NX và xếp loại giờ học
 Giao nhiệm vụ về nhà.
Bài tập ở nhà:
Xem lại bài học
Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học ở học kì I	
Tuần: 18
Tiết: 36
Ôn tập kì I
02-12-2011
I/. Mục tiêu:
HS: Hệ thống kiến thúc cơ bản đã học ở học kì 1. Luyện tập các kĩ nằng thực hiện phép tính về số hữu tỉ qua các bài toán thực hiện phép tính, tìm x biết
II/ Chuẩn bị: 
 Nội dung: Đọc kĩ nội dung SGK và SGV
 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy
Đồ dùng: SGK toán 7, bảng và phấn viết, thước thẳng
III/. Tiến trình dạy học:
HD
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HD1
40’
Bài mới
GV: Viết tiêu đề bài học lên bảng
HS: Ôn tập số hứu tỉ, số thực 
 Xem phần ôn tập chương I
HS: Ôn tập Hàm số, đồ thị hàm số
 Xem phân hệ thống kiển thức ở phần ôn tập chương II. Hàm số, đồ thị hàm số
Ôn tập kì I
I/. Số hữu tỉ, số thực
1). Khái niệm về số hữu tỉ, số vô tỉ, số thực- căn bậc hai
2). Quan hệ các tập hợp số N, Z, Q, I, R
3). Định nghĩa giá trị tuyệt đối
4). Luỹ thừa 
5). Các phép tính về số thực
6). Tỉ số, dãy tỉ số bằng nhau
II/. Hàm số, đồ thị hàm số
1). Đại lượng tỉ lệ thuận, đại lương tỉ lệ nghich
2). Hàm số, đồ thị của hàm số
GV: Viết tiêu mục III lên bảng
HS: Tìm hiểu và làm bài tập
III/. Bài tập
HD2
5’
Kết thúc giờ học
GV: NX và xếp loại giờ học
 Giao nhiệm vụ về nhà.
Bài tập ở nhà:
Tuần: 18
Tiết: 37
Ôn tập kì I
02-12-2011
I/. Mục tiêu:
II/ Chuẩn bị: 
 Nội dung: Đọc kĩ nội dung 4SGK và SGV
 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy
Đồ dùng: SGK toán 7, bảng và phấn viết, thước thẳng
III/. Tiến trình dạy học:
HD
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HD1
10’
Kiểm tra bài cũ
GV: Viết đề bài lên bảng
 Gọi 4 HS lên bảng làm bài
GV: Nhận xét và cho điểm.
HD2
30’
Bài mới
GV: Viết tiêu đề bài học lên bảng
HD3
5’
Kết thúc giờ học
GV: NX và xếp loại giờ học
 Giao nhiệm vụ về nhà.
Bài tập ở nhà:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_7_tuan_18_nam_hoc_2011_2012_vu_khac_khai.doc