Giáo án Đại số Lớp 7 - Tuần 21 - Năm học 2011-2012 - Vũ Khắc Khải

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tuần 21 - Năm học 2011-2012 - Vũ Khắc Khải

I/. Mục tiêu:

HS: Biết lập bảng tân số các giá trị của dấu hiệu từ bảng thống kê ban đầu

 Đếm chính xác số lần xuất hiện của mọt giá trị ở bảng thông kê ban đầu

II/ Chuẩn bị:

 Nội dung: Đọc kĩ nội dung 2SGK và SGV

 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy

Đồ dùng: SGK toán 7, bảng và phấn viết, thước thẳng

III/. Tiến trình dạy học:

 

doc 5 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 382Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tuần 21 - Năm học 2011-2012 - Vũ Khắc Khải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 21
Tiết: 43
2. Bảng "Tần số" các giá trị của dấu hiệu
2-1-2012
I/. Mục tiêu:
HS: Biết lập bảng tân số các giá trị của dấu hiệu từ bảng thống kê ban đầu
 Đếm chính xác số lần xuất hiện của mọt giá trị ở bảng thông kê ban đầu
II/ Chuẩn bị: 
 Nội dung: Đọc kĩ nội dung 2SGK và SGV
 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy
Đồ dùng: SGK toán 7, bảng và phấn viết, thước thẳng
III/. Tiến trình dạy học:
HD
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HD1
10’
Kiểm tra bài cũ
GV: Viết đề bài lên bảng
 Gọi 4 HS lên bảng làm bài
GV: Nhận xét và cho điểm.
Bài tập. Điền từ vào chỗ  trong câu
a). Kí hiệu X là dấu hiệu thống kê, kí hiệu x là giá trị của dấu hiệu thống kê.
b). Kí hiệu N là số các giá trị của dấu hiệu kí hiệu n là tần số của một giá trị
c). Số các giá trị của dấu hiệu bằng Số đơn vị điều tra
 Tần số của một giá trị là gì 
HD2
30’
Bài mới
GV: Viết tiêu đề bài học lên bảng
 Nêu câu hỏi vấn đề: Có thể thu gọn bảng số liệu ban đầu được không? ( không yêu câu HS trả lời)
 Viết tiêu đề mục 1 lên bảng
HS: Tìm hiểu và làm bài tập
 ?1
 Quan sát bảng 7. hãy vẽ một khung hình chữ nhật gồm hai dòng: ở dòng trên, ghi lại các giá trị khác nhau của dấu hiệu theo thứ tự tăng dần.
ở dòng dưới, ghi các tần số tương ứng dưới một giá trị đó.
GV nói: Bảng như thế được gọi là bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu. Tuy nhiên để cho tiện, từ nay ta sẽ gọi là bảng “tần số”
?
 bảng “tần số” ở dạng dòng có mấy dòng là những dòng nào?
2. Bảng "Tần số" các giá trị của dấu hiệu
1. Lập bảng “tần số”
?1
Bảng gồm hai dòng: ở dòng trên, ghi lại các giá trị khác nhau của dấu hiệu theo thứ tự tăng dần.
ở dòng dưới, ghi các tần số tương ứng dưới một giá trị đó.
Bảng như thế được gọi là bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu. Tuy nhiên để cho tiện, từ nay ta sẽ gọi là bảng “tần số”
Ví dụ: Từ bảng 1 ta có bảng “Tần số” sau
Giá trị(x)
28
30
35
50
Tần số(n)
2
8
7
3
N=20
Bảng 7
GV: Viết tiêu đề mục 2 lên bảng
GV nói: Có thể chuyển bảng “tần só’ dạng ngang như bảng 8 thành bảng dọc ( chuyển thành cột , bảng 9) SGK_T10
?
 Bảng tần số dạng cột có mấy cột là những cột nào?
?
 Bảng 8 hoạc 9 giúp chúng ta như thế nào so với bảng 1
?
 Nêu một số nhận xét rút ra từ bảng 8 hoạc bảng 9
?
 Tìm từ điền vào .. trong các câu sau;
2. Chú ý
Giá trị(x)
Tần số
28
2
30
8
35
7
50
3
N=20
Bảng 8 hoạc bảng 9 giúp chúng ta quan sát, nhận xét về giá trị của dấu hiệu một cách dế dàng hơn so với bảng 1. Đồng thời sẽ có nhiều thuận lợi trong việc tính toán sau này
Chẳng hạn từ bảng 8 ta có nhận xét sau:
-Tuy các giá trị của X là 20, song chỉ có 4 giá trị khác nhau là 28, 30, 35, 50
_ Chỉ có 2 lớp trồng được 2 cây, song lại có tới 8 lớp trồng được 30 cây, 7 lớp trồng được 35 cây, 3 lớp trồng được 50 cây
- Số cây trông được của các lớp chủ yuêý là 30 cây hoạc 35 cây
.
?
Từ bảng số liệu ban đầu ta có thể lập bảng “tần số” (bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu)
Bảng “tần số” giúp người điều tra dẽ có những nhận xét chung về sự phân phối các giá trị của dấu hiệu và tiện lợi cho việc tính toán sau này.
GV: Viết tiêu đề mục 3 lên bảng
HS: Tìm hiểu và làm bài tập
Bài tập 5 SGK_T11. Trò chơi toán học: Thống kê ngày, tháng, năm sinh của các bạn trong lớp và những bạn có cùng tháng sinh thì sếp thành một nhóm. Điền kế quả thu được theo mẫu bảng 10
GV giúp HS làm bài :
Những bạn sinh vào tháng1 đứng lên
HS: đếm tân số HS có tháng sinh là 1
..
HS: Tìm hiếu và làm bài tập
Bài tập 65 SGK_T11. Kết quả điều tra về số con của 30 gia đình thuộc một thôn được cho trong bảng 11
a). Dấu hiệu cần điều tra ở đây là gì? Tù đó lập bảng “tần số”
b). Hãy nêu một số nhận xét từ bảng trên về số con của 30 gia đình trong thôn
3. Bài tập
Bài tập 5 SGK_T11. 
Tháng
1
2
3
4
5
6
7
Tần số
Tháng
8
9
10
11
12
Tần số
N=
Bài tập 65 SGK_T11.
2
2
2
2
2
3
2
1
0
2
2
4
2
3
2
1
3
2
2
2
2
4
1
0
3
2
2
2
3
1
Bảng Tần số
Số con
0
1
2
3
4
Tần số
2
4
17
5
2
N=30
Nhận xét:
Số con của các gia đình trong thôn chủ yếu thuộc và khoảng 2 con
số gia đình đông con có 7 gia đình chiếm tỉ lệ
7:30ằ23,3%
HD3
5’
Kết thúc giờ học
GV: NX và xếp loại giờ học
 Giao nhiệm vụ về nhà.
Bài tập ở nhà:
Xem lại bài học, trả các câu hỏi trong bài học
Làm bài tập ở vở bài tập và sbt 2
Tuần: 21 
Tiết: 44
Luyện tập 2
2-1-2012
I/. Mục tiêu:
HS: Luyện tập lập bảng phân phối thực nghiệm từ bảng thống kê ban dầu
 kĩ năng đếm đúng só lần xuất hiện một giá trị của dấu hiệu ở bảng thông kê ban đầu
II/ Chuẩn bị: 
 Nội dung: Đọc kĩ nội dung luyện tập 2SGK và SGV
 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy
Đồ dùng: SGK toán 7, bảng và phấn viết, thước thẳng
III/. Tiến trình dạy học:
HD
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HD1
10’
Kiểm tra bài cũ
GV: Viết đề bài lên bảng
 Gọi 4 HS lên bảng làm bài
GV: Nhận xét và cho điểm.
Bài tập. Điền từ vào chỗ  trong câu
a). Kí hiệu X là dấu hiệu thống kê, kí hiệu x là giá trị của dấu hiệu thống kê.
b). Kí hiệu N là số các giá trị của dấu hiệu kí hiệu n là tần số của một giá trị
c). Số các giá trị của dấu hiệu bằng Số đơn vị điều tra
 Tần số của một giá trị là gì
HD2
30’
Bài mới
GV: Viết tiêu đề bài học lên bảng 
HS: Tìm hiểu đề bài và làm bài tập
Bài tập 7 SGK_T11. Tuổi nghề (tính theo năm) của một số công nhân trong một phân xưởng được ghi lại ở bảng 12
7
2
5
9
7
2
4
4
5
6
7
4
10
2
8
4
3
8
10
4
7
7
5
4
1
a). Dấu hiệu ở đây là gì? số các giá trị là bao nhiêu?
b). Lập bảng “tần số” và rút ra một số nhận xét (số các giá trị của dấu hiệu, số các giá trị khác nhau, giá trị lớn nhất, giá trị có tần số lơn nhất, các giá trị vào khoảng nào là chủ yếu.
GV: Chọn 1HS lên trình bày bài làm
HS: NX, bổ sung và sửa sai nếu cố
GV: NX và đưa ra đâp án, cho điểm bài làm của HS
Luyện tập 2
Bài tập 7 SGK_T11. 
7
2
5
9
7
2
4
4
5
6
7
4
10
2
8
4
3
8
10
4
7
7
5
4
1
a). Dấu hiệu bảng 12 là tuổi nghê( tính theo năm) của một số công nhân
 Số các giá trị là 5ì5=25 
b). 
Tuổi nghề
1
2
3
4
5
6
Tần số
1
3
1
6
3
1
Tuổi nghề
7
8
9
10
Tần số
5
2
1
2
N=25
Nhận xét:
Số các giá trị của dấu hiệu là 25, có 10 giá trị khác nhau, giá trị lớn nhất là 10 năm, giá trị có tân số lớn nhất là 7 năm. Giá trị vào khoảng 7 năm là chủ yếu.
HS: Tìm hiếu và làm bài tập 
Bài tập 8 SGK_T12.
Một xạ thủ bắn súng. Số điểm đạt được sau mỗi lần bắn được ghi lại ở bảng 13.
8
9
10
9
9
10
8
7
9
8
10
7
10
9
8
10
8
9
8
8
8
9
10
10
10
9
9
9
8
7
a). Dấu hiệu ở đây là gì? Xạ thủ đã bắn bao nhiêu phát?
b). Lập bảng”tần số” và rút ra một số nhận xét
GV: Chọn 1HS lên trình bày bài làm
HS: NX, bổ sung và sửa sai nếu cố
GV: NX và đưa ra đâp án, cho điểm bài làm của HS
Bài tập 8 SGK_T12.
8
9
10
9
9
10
8
7
9
8
10
7
10
9
8
10
8
9
8
8
8
9
10
10
10
9
9
9
8
7
a). Dấu hiệu ở đây là điểm bắn súng của một xạ thủ. Xạ thủ đã bắn 3ì10=30 phát súng
b). Lập bảng”tần số” 
Điểm 
7
8
9
10
Tần số
3
9
10
8
N=30
Nhận xét: Xạ thủ bắn 30 phát súng trúng điểm 7 trở lên. số phát súng trúng điểm 9 là nhiều nhất
HS: Tìm hiểu và làm bài tập
Bài tập 9 SGK_T12. 
Thời gian giải một bài toán (tính theo phút) của 35 học sinh được ghi trong bảng 14.
3
10
7
8
10
9
6
4
8
7
8
10
9
5
8
8
6
6
8
8
8
7
6
10
5
8
7
8
8
4
10
5
4
7
9
a). Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu?
b). Lập bảng “tần số” và rút ra một vài nhận xét
GV: Chọn 1HS lên trình bày bài làm
HS: NX, bổ sung và sửa sai nếu cố
GV: NX và đưa ra đâp án, cho điểm bài làm của HS
Bài tập 9 SGK_T12. 
3
10
7
8
10
9
6
4
8
7
8
10
9
5
8
8
6
6
8
8
8
7
6
10
5
8
7
8
8
4
10
5
4
7
9
a). Dấu hiệu ở đây là thời gian làm một bài tập cuae 35 học sinh (tính theo phút)
Số các giá trị bằng 5ì7=35
b). Lập bảng “tần số” 
Thời gian
3
4
5
6
7
8
9
Số học sinh
1
3
3
4
5
11
3
Thời gian
10
Số học sinh
5
N=35
Nhận xét: số các giá trị điều tra là 35 song chỉ có 8 giá trị khác nhau 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10
Giá trị 8 phút có tần số lớn nhất là 11 học sinh
HD3
5’
Kết thúc giờ học
GV: NX và xếp loại giờ học
 Giao nhiệm vụ về nhà.
Bài tập ở nhà:
Xem lại bài học
Làm bài tập ở vở bài tập và sbt luyện tập 2

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_7_tuan_21_nam_hoc_2011_2012_vu_khac_khai.doc