Giáo án Đại số Lớp 7 - Tuần 24 - Năm học 2011-2012 - Vũ Khắc Khải

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tuần 24 - Năm học 2011-2012 - Vũ Khắc Khải

I/. Mục tiêu:

HS: hệ thống kiến thức chương 3 mở đầu thống kê ( thống kê mô tả)

 Trả lời các câu hỏi ôn tâp chương 3

 Luyện tập lập bảng tân số và tính được số trung bình cộng của dấu hiệu

II/ Chuẩn bị:

 Nội dung: Đọc kĩ nội dung SGK và SGV

 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy

Đồ dùng: SGK toán 7, bảng và phấn viết, thước thẳng

III/. Tiến trình dạy học:

 

doc 6 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 422Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tuần 24 - Năm học 2011-2012 - Vũ Khắc Khải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 24
Tiết: 49
Ôn tập chương III
23-1-2012
I/. Mục tiêu:
HS: hệ thống kiến thức chương 3 mở đầu thống kê ( thống kê mô tả)
 Trả lời các câu hỏi ôn tâp chương 3
 Luyện tập lập bảng tân số và tính được số trung bình cộng của dấu hiệu
II/ Chuẩn bị: 
 Nội dung: Đọc kĩ nội dung SGK và SGV
 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy
Đồ dùng: SGK toán 7, bảng và phấn viết, thước thẳng
III/. Tiến trình dạy học:
HD
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HD2
30’
Bài mới
GV: Viết tiêu đề bài học lên bảng
HS: Tìm hiểu câu hỏi và đứng tại chỗ trả lời lần lượt từng câu
GV: Sau mỗi làn trả lời của HS GV cho 1 HS khác nhận xét rồi GV đưa ra đáp án
 Câu hỏi ôn tập
1. Muốn thu thập các số liệu về một vấn đề mà mình quan tâm, chẳng hạn như màu sắc mà mỗi bạn trong lớp ưa thích thì em phải làm nhứng việc gì và trình bày kết quả theo mẫu bảng nào?
2. Tần số của một giá trị là gì? Có nhận xét gì về tổng các tần số
3. Bảng “tần số” có thuận lợ gì hơn so với bảng số liệu thống kê ban đầu?
4. 
+ làm thể nào để tính số trung bình cộng của một dấu hiệu?Nêu rõ các bước tính. 
+ Nêu ý nghĩa của số trung bình cộng.
+ Khi nào thì số trung bình cộng có thể là đại diện cho các dấu hiệu đó
5. Mốt của dấu hiệu là gì?
Ôn tập chương III
I/. Trả lời câu hỏi ôn tập
1. + Thì phải điều tra vấn đề cần quan tâm, lập bảng thống kê ban đầu rồi lập bảng tần số, tính số trung bình các dấu hiệu, từ đố đI đến nhận xét vấn đề minh quan tâm
+ Lập bảng danh sách màu sắc ưa thích của các bạn trong lớp . Yêu cầu các bạn ghi màu mà mình yêu thích vào cột màu yêu thích
Lập bảng tân số rồi nhận xét:
Màu nào được nhiều bạn yêu thích nhất, thì màu đó là mốt của dấu hiệu
+ Trình bài kết quả theo mẫu bảng tần số
2. + Tần số của một giá trị là số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu
+ Tổng các tần số bằng số các giá trị trong dãy các giá trị của dấu hiệu
3. Giúp người điều tra có những nhận xét chung về sự phân phối các giá trị của dấu hiệu và thuận lợi cho việc dưng biểu đồ đoạn thảng, tính số trung bình công các dấu hiệu, dễ dàng nhận biết được mốt của dấu hiệu
4. + Tính tổng các giá trị của dấu hiệu rồi chia cho số các giá trị
+ Lập bảng tần số rồi tính theo công thức sau
Trong đó: x1; x2; x3;.;xk . k là giá trị khác nhau của dấu hiệu X
 n1; n2; n3; .; nk . là k tần số tương ứng
 N là số các giá trị
+ Các bước tính.
- Nhân từng giá trị với tần số tương ứng
- Cộng tất cả các tích vừa tìm được
- Chia tổng đó cho số các giá trị ( tức tổng các tần số)
+ ý nghĩa của số trung bình cộng.
Số trung bình thường được dùng làm đại diện cho dấu hiệu, đặc biệt là khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại
+ Khi khoảng cách các giá trị khác nhau của dấu hiệu không lớn thì số trung bình cộng có thể là đại diện cho các dấu hiệu đó
5. Mốt của dấu hiệu là số có tần số lớn nhất trong bảng tần số kí hiệu là M0 .
HS: Tìm hiểu và làm bài tập
Bài tập 20 SGK-T23. Điều tra năng suất lúa xuân năm 1990 của 31 tỉnh thành từ nghệ an trở vào, người điều tra lập được bảng 28
a). Lập bảng tần số
b). Dựng biểu đồ đoạn thẳng
c). Tính số trung bình cộng
STT
Tỉnh, Thành phố
Năng suất (tạ/ha)
1
Nghệ An
30
2
Hà Tĩnh
30
3
Quảng Bình
20
4
Quảng Trị
25
5
Thừa Thiên-Huế
35
6
Đà Nẵng
45
7
Quảng Nam
40
8
Quảng Ngãi
40
9
Bình Định
35
10
Phú Yên
50
11
Khánh Hoà
45
12
TP. Hồ Chí Minh
35
13
Lâm Đồng
25
14
Ninh Thuận
45
15
Tây Ninh
30
16
Bình Dơng
30
17
Đồng Nai
30
18
Bình Thuận
40
19
Bà Rỵa-Vũng Tàu
30
20
Long An
25
21
Đồng Tháp
35
22
An Giang
35
23
Tiền giang
45
24
Vĩnh Long
35
25
Bến Tre
35
26
Kiên Giang
35
27
Cần Thơ
30
28
Trà Vinh
40
29
Sóc Trăng
40
30
Bạc Liêu
40
31
Cà Mau
35
GV: Chon 1HS lên làm câu a và c, 1 HS nhận xét, rồi GV NX đưa ra đáp án
GV: Chọn 1HS lên vẽ biểu đồ, 1HS nhận xét bài làm, sau đó GV NX và đưa ra đáp án
II/. Bài tập
Bài tập 20 SGK-T23. 
Bài làm :
Câu:a&c
năng suất (tạ/ha)
Tần số (n)
Tích xìn
20
1
20
25
3
75
30
7
210
35
9
315
40
6
240
45
4
180
50
1
50
31
Tổng: 1090
Câu: b
9
7
6
4
3
1
20
25
30
35
40
45
50
HD3
5’
Kết thúc giờ học
GV: NX và xếp loại giờ học
 Giao nhiệm vụ về nhà.
Bài tập ở nhà:
Xem lại bài học và các bài tập đã làm trong chương III
Chuổn bị dụng cụ học tập làm bài kt chương III
Tuần: 24
Tiết: 50
Kiểm tra 45 phút chương III
23-1-2012
I/. Mục tiêu:
 HS: Vận dụng kiến thức học được ở chương III vào giải bài tập kiểm tra 45 phút.
 Tự đánh giá mức độ nhận thức được ở chương I
GV: Đánh giá mức độ nhận thức của từng học sinh
II/ Chuẩn bị: 
 Nội dung: Đọc kĩ nội dung cơ bản của chương III
 Tìm hiểu tài liệu, đề kiểm tra, chọn đề, biểu điểm phù hợp với học tập
Đồ dùng: SGK; SBT; SGV; STK và các tài liệu luyện tập toán 7
 Đề được in cho từng HS. Số đề = số HS
III/. Tiến trình dạy học:
HD
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HD1
2’
GV: ổn định lớp phát đề bài cho từng HS 
HS: Nhận đề bài Kiểm tra, tìm hiểu đề bài
HD2
45’
GV: Quan sát toàn bộ quá trình làm bài của HS
Ghi lại những thông tin cần thiết đánh giá chất lượng bài làm của HS
HS: Độc lập vận dụng kiến thứ học được làm bài.
GV: Nhắc HS ghi tên và lớp vào bài làm trước ki hết giờ làm bài 1 phút
GV: thu bài làm khi hết giờ làm bài
HS: Xem lại bài và hi tên vào bài làm
HS: Giao bài ra đầu bàn.
HD3
2’
Kết thúc giờ học:
GV: NX và xếp loại giờ học.
 Giao nhiệm vụ về nhà
Bài tập ở nhà:
Làm lại bài Kiểm tra vao vở học tập
Kiểm tra chương III. Thống kê
Đại số 7
Họ và tên:Lớp 7A..Điểm
I). Trắc nghiệm : (3 điểm). Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất
Trong giờ công nghệ, giáo viên theo dõi thời gian thực hành may bao tay em bé (tính theo phut) của học sinh lớp 6A1 được ghi như bảng sau
Thời gian (X)
10
12
15
16
18
20
Tần số (n)
2
5
6
9
6
2
N=30
Câu 1. Kí hiệu của dấu hiệu là :
A. 
B. X
C). X0
D). Xn
Câu 2. Giá trị 18 có tần số là :
A. 6
B. 5
C). 2
D). 9
Câu 3. Số các giá trị khác nhau là
A. 3
B. 4
C). 5
D). 6
Câu 4. Thời gian thực hành trung bình của lớp là :
A. 15,4
B. 15
C). 14,5
D). 16
Câu 5. Số các giá trị của dấu hiệu là
A. 20
B. 40
C). 30
D). 35
Câu 6. Mốt của dấu hiệu là
A. 15
B. 9
C). 18
D). 16
II). Tự luận (7 điểm)
Một giáo viên theo dõi thời gian làm một bài tập (thời gian tính theo phút) của 30 học sinh lớp 7A3 (ai cũng làm được) và ghi lại như sau :
10
5
8
8
9
7
8
9
14
8
5
7
8
10
8
8
10
7
14
8
9
8
9
9
9
9
10
5
5
14
a). Dấu hiệu ở đây là gì ? Số các giá trị ? Số các giá trị khác nhau ?
b). Lập bảng tần số
c). Tính số trung bình cộng ( làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất) và tìm mốt của dấu hiệu.
d). Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
e). Nêu một vài nhận xét của em về thời gian làm bài tập của 30 học sinh lớp 7A3
Đáp án và biểu điểm chấm bài
I). Trắc nghiệm (3điểm)
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
B(0,5điểm)
A(0,5điểm)
D(0,5điểm)
A(0,5điểm)
C(0,5điểm)
D(0,5điểm)
II). Tự luận (7điểm)
a). Dấu hiệu là thời gian làm một bài tập (tính theo phút) của 30 học sinh lớp 7A3 (0,5điểm)
 Số các giá trị là 30 (0,25điểm)
 các giá trị khác nhau là 6 (0,25điểm)
b) Bảng tần số (2điểm)
Giá trị (X)
Tần số (n)
+ Lập bảng 2 cột giá trị (X) và Tần số (n) (0,25điểm)
+ Điền đúng giá trị và tần số mỗi dòng (0,25điểm)
+ Viết được N=30 (0,25điểm)
5
4
7
3
8
9
9
7
10
4
14
3
N=30
c). Số trung bình cộng của dấu hiệu là
 (1điểm)
Mốt của dấu hiệu là M0=8 (0,5điểm)
d). Vẽ biểu đồ đúng (2điểm)
4
7
9
3
5
7
9
10
14
8
phút
X
n
+ Vẽ được hai trục tần số (n) đơn vị phút,Trục giá trị X (0,5điểm)
(Nếu không viết tên trục đó là trục n đơn vị phút, tên trục X đơn vị học sinh thì chỉ cho (0,25điểm)
+ Vẽ đúng mõi đoạn thẳng (0,25điểm)
e). Nêu một số nhận xét (0,5điểm)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_7_tuan_24_nam_hoc_2011_2012_vu_khac_khai.doc