Giáo án Đại số Lớp 7 - Tuần 3 - Năm học 2011-2012 - Vũ Khắc Khải

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tuần 3 - Năm học 2011-2012 - Vũ Khắc Khải

I/. Mục tiêu:

HS: Luyện tập tính giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, thực hiện các phép toán cộng, trừ, nhân, chia các số hứu tỉ

II/ Chuẩn bị:

 Nội dung: Đọc kĩ nội dung 4SGK và SGV

 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy

Đồ dùng: SGK toán 7, bảng và phấn viết, thước thẳng

III/. Tiến trình dạy học:

doc 4 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 462Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tuần 3 - Năm học 2011-2012 - Vũ Khắc Khải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 3
Tiết: 5
Luyện tập 4.
15-08-2011
I/. Mục tiêu:
HS: Luyện tập tính giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, thực hiện các phép toán cộng, trừ, nhân, chia các số hứu tỉ
II/ Chuẩn bị: 
 Nội dung: Đọc kĩ nội dung 4SGK và SGV
 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy
Đồ dùng: SGK toán 7, bảng và phấn viết, thước thẳng
III/. Tiến trình dạy học:
HD
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HD1
10’
Kiểm tra bài cũ
GV: Viết đề bài lên bảng
 Gọi 3 HS lên bảng làm bài
GV: Nhận xét và cho điểm.
 Nêu ý nghĩa, định nghĩa, tổng quát giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
 Tìm x biết
 Tính:
a). -5,17-0,469 b). -2,05+1,73
c). (-5,17)ì(-31) d). (-9,13):4,25
HD2
30’
Bài mới
GV: Viết tiêu đề bài học lên bảng
HS: Tìm hiểu đề bài và làm bài
Bài 21SGK_T15
a). Trong các phân số sau, những phân số nào biểu diễn cùng một số hữu tỉ.
 ; ; ; ; 
b). Viết ba phân số cùng biểu diễn số hữu tỉ 
Luyện tập 4.
Bài 21SGK_T15
a). , , biểu diễn cùng một số hữu tỉ ( cùng bằng 2/5)
, biểu diễn cùng một số hữu tỉ (cùng =3/7)
b). Viết ba phân số cùng biểu diễn số hữu tỉ 
HS: Tìm hiểu đề bài và làm bài
Bài 22 SGK_T16. Sắp xếp các số hữu tỉ sau theo thứ tự lớn dần.
 ; ; ; ; ; 
Bài 22 SGK_T16. Sắp xếp các số hữu tỉ sau theo thứ tự lớn dần.
; ; ; ; ; 
HS: Tìm hiểu đề bài và làm bài
Bài 23 SGK_T16. Dựa vào tính xhất "Nếu x<y và y<z thì x<z" hãy so sánh
 ; 
Bài 23 SGK_T16. 
; 
HS: Tìm hiểu đề bài và làm bài
Bài 24 SGK_T16. áp dụng các tính chất của các phép tính để tính nhanh
a). (-2,5ì0-,38ì0,4)-[0,125ì3,15ì(-8)]
b). [(-20,83) ì0,2+(-9,17) ì0,2]:;2,47ì0,5-(-3,35) ì0,5] 
Bài 24 SGK_T16. 
a). (-2,5ì0,38ì0,4)-[0,125ì3,15ì(-8)]
=(-1ì0,38)-[-1ì3,15]=-0,38-(-3,15)=2,77
b). [(-20,83) ì0,2+(-9,17) ì0,2]:[2,47ì0,5-(-3,53) ì0,5]
=0,2[(-20,83+(-9,17)]:{0,5ì [2,47-(-3,53)]}
=0,2ì(-30):{0,5ì6}=-6:3=-2
HS: Tìm hiểu đề bài và làm bài
Bài 25 SGK_T16. Tìm x biết
 ; 
GV: Chọn HS lên trình bày bài làm
HS: NX và sửa sai(nếu có)
GV: NX và giải đáp (nếu cần)
Bài 25 SGK_T16. Tìm x biết
HS: Tìm hiểu đề bài và làm bài
Bài 26 SGK_T16. Sử dụng máy tính bổ túi. 
Dùng máy tính bỏ túi để tính
a). (-3,1597)+(-2,39) ; b). (-0,793)-(-2,1068)
c). (-0,5) ì(-3,2)+(-10,1) ì0,2
d). 1,2ì(-2,6)+(-1,4):0,7 
GV: Chọn HS lên trình bày bài làm
HS: NX và sửa sai(nếu có)
GV: NX và giải đáp (nếu cần)
Bài 26 SGK_T16. Sử dụng máy tính bổ túi.
Phím đổi dấu + thành dấu -, đổi dấu - thành dấu +
 Nhớ kết cộng quả phép phép toán với kết quả của phép toán trước
 Nhớ kết trừ quả phép phép toán với kết quả của phép toán trước
 Tìm kết quả của phếp toán có nhớ.
VD: Tính (-1,3) ì(-2,5)+4,1ì(-5,6) 
Ta ấn nút
 Kết quả là -19,71
VD 2. 0,5ì(-3,1)+1,5:(-0,3)
Ta ấn nút sau
 kết quả là -6,55
a). (-3,1597)+(-2,39) ; b). (-0,793)-(-2,1068)
c). (-0,5) ì(-3,2)+(-10,1) ì0,2
d). 1,2ì(-2,6)+(-1,4):0,7
HD3
5’
Kết thúc giờ học
GV: NX và xếp loại giờ học
 Giao nhiệm vụ về nhà.
Bài tập ở nhà:
Xem lại bài học
Làm bài tập 4 SBT
Tuần: 3
Tiết: 6
5. Luỹ thừa của một số hữu tỉ
15-08-2011
I/. Mục tiêu:
HS: Cõ khái nệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ
 Biết quy tắc tính tích, thương của hai luỹ thừa cùng cơ số và luỹ thừa của luỹ thừa.
 Vận dụng được quy tắc trong tính toán
II/ Chuẩn bị: 
 Nội dung: Đọc kĩ nội dung 5SGK và SGV
 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy
Đồ dùng: SGK toán 7, bảng và phấn viết, thước thẳng
III/. Tiến trình dạy học:
HD
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HD1
10’
Kiểm tra bài cũ
GV: Viết đề bài lên bảng
 Gọi 3 HS lên bảng làm bài
GV: Nhận xét và cho điểm.
 a). Cho x=-2,5 tính /x/
 b). Tìm x biết 
 Nêu ý nghĩa giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x. viết biểu thức tổng quát
 Tìm x biết 
HD2
30’
Bài mới
GV: Viết tiêu đề bài học lên bảng
 Nhắc lại định nghĩa luỹ luỹ thừa bậc n của một số tự nhiên a
GV: Nói tương tự luỹ thừa bậc n của số hữu tỉ x cũng được định nghĩa như luỹ thừa bậc n của số tự nhiên a 
HS: Đứng tại chỗ trả lời câu hỏi
 Định nghĩa luỹ thừa bậc n của số hữu tỉ x 
GV: nêu hai quy ươc và khi viết
HS: Đứng tại chỗ trả lời câu hỏi 
 Ta có kết luận gì về 
HS: Tìm hiểu và làm bài tập
 áp dụng tính
; ; ; ; 
5. Luỹ thừa của một số hữu tỉ
1. Luỹ thừa của một số tự nhiên
Định nghĩa: Luỹ thừa bậc n của số hữu tỉ x, kí hiệu xn là tích của n thừa số x (n là một số tự nhiên lơn hơn 1)
* Quy ước: x0=1 (xạ0) , x1=x 
Kết luận: 
 áp dụng tính
; 
 ; ; 
GV: Viết tên đề mục 2 lên bảng
 Nhắc lại quy tắc tích, thương hai luỹ thừa cùng cơ là số tự nhiên
GV: Nói quy tắc trên còn đúng cho số hữu tỉ
HS: Đứng tại chỗ trả lời câu hỏi sau
 Viết biểu thức tổng quát, nêu quy tắc tính: Tích, thương của hai luỹ thừa cùng cơ số là số số hữu tỉ.
HS: Tìm hiểu và làm bài tập
 áp dụng tính
a). (-3)2ì(-3)3
b). (-0,25)3ì(-0,25)3
2. Tích, thương của hai luỹ thừa cùng cơ số
* Với a là số tự nhiên
anìam=am+n ; an:am=an-m (aạ0 ; n³m)
* Với x là số hữu tỉ
xnìxm=xm+n ; xn:xm=xn-m (xạ0 ; n³m)
Quy tắc:
+ Khi nhân hai luỹ thừa của cùng một cơ số ta giữ nguyên cơ số và cộng hai số mũ.
+ Khi chia hai luỹ thừa cùng cơ số khác o, ta giữ nguyên cơ số và lấy số mũ của luỹ thừa bị chia trừ đi số mũ của luỹ thừa chia.
 áp dụng tính
a). (-3)2ì(-3)3=(-3)2+3=(-3)5=-243
b). (-0,25)3ì(-0,25)3=(-0,25)3+3
 =(-0,25)6=0.000244140625
GV: Viết tiêu đề mục 3 lên bảng
HS: Tìm hiểu và làm bài tập
 Tính và so sánh
 ; 
HS: Đứng tại chỗ trả lời câu hỏi
Tư kết qua bài tập ta có kết luận gì về 
HS: Tìm hiểu và làm bài tập
 Điền số thích hợp vào ô vuông
3. Luỹ thừa của cùng một cơ số
 Tính và so sánh
 ; 
Ta có công thức: 
Khi tính luỹ thừa của một luỹ thừa, ta giữ nguyên cơ số và nhân hai số mũ
 Điền số thích hợp vào ô vuông
; 
HD3
5’
Kết thúc giờ học
GV: NX và xếp loại giờ học
 Giao nhiệm vụ về nhà.
Bài tập ở nhà:
Xem lại bài học
Làm bài tập 5 ở vở bài tập và SBT

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_7_tuan_3_nam_hoc_2011_2012_vu_khac_khai.doc