I. MỤC TIÊU
+ Kiến thức: Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức.
+ Kĩ năng: Rèn kỹ năng viết đơn thức, đa thức có bậc xác định, có biến và hệ số theo yêu cầu của đề bài. Tính giá trị của biểu thức đại số , thu gọn đơn thức, nhân đơn thức.
Ôn tập các qui tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng. Cộng, trừ đa thức và nghiệm của đa thức.
Rèn kỹ năng cộng, trừ các đa thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức theo cùng thứ tự, xác định nghiệm của đa thức.
+ Thái độ: Chính xác, thẫm mĩ.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: SGK, SBT, bảng phụ
2. Học sinh: SGK,SBT, vở ghi
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1. Ổn định lớp.
2. Kieåm tra baøi cuõ: Kết hợp trong bài
3. Baøi môùi
Tuần: 32 Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: ÔN TẬP CHƯƠNG IV I. MỤC TIÊU + Kiến thức: Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức. + Kĩ năng: Rèn kỹ năng viết đơn thức, đa thức có bậc xác định, có biến và hệ số theo yêu cầu của đề bài. Tính giá trị của biểu thức đại số , thu gọn đơn thức, nhân đơn thức. Ôn tập các qui tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng. Cộng, trừ đa thức và nghiệm của đa thức. Rèn kỹ năng cộng, trừ các đa thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức theo cùng thứ tự, xác định nghiệm của đa thức. + Thái độ: Chính xác, thẫm mĩ. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: SGK, SBT, bảng phụ 2. Học sinh: SGK,SBT, vở ghi III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1. Ổn định lớp. 2. Kieåm tra baøi cuõ: Kết hợp trong bài 3. Baøi môùi Hoạt động Nội dung Bài 1: GV: Muốn nhân hai đơn thức ta thực hiện như thế nào? HS: Ta nhân hệ số với hệ số, phần biến với phần biến. GV: Muốn tìm bậc của đơn thức ta phải làm gì? HS: Tính tổng số mũ của các biến có mặt trong đơn thức. GV yêu cầu 3HS lên bảng trình bày HS còn lại làm vào vở GV cho HS nhận xét GV nhận xét hoàn chỉnh bài làm Bài 2: Thu gọn đa thức sau rồi tính giá trị của đa thức tìm được tại x = -1; y = 1 GV: Để thu gọn đa thức ta phải thu gọn như thế nào? HS: Nhóm các đơn thức đồng dạng và thu gọn Yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày GV nhận xét Muốn tính giá trị của biểu thức ta cần làm những gì? HS: Ta thay giá trị cho trước vào biểu thức và thực hiện phép tính Yêu cầu 1 HS lên bảng thực hiện GV nhận xét hoàn chỉnh bài làm Bài 3: Cho hai đa thức: M = x- 2yz + z N = 3yz - z + 5x a) Tính M + N b) Tính M – N c) N – M. Yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện HS ở dưới làm vào vở Nhận xét bài làm trên bảng GV nhận xét hoàn chỉnh bài làm *GV lưu ý: cẩn thận khi nhóm các đơn thức đồng dạng kèm theo dấu. Bài 1: Tính tích của các đơn thức sau rồi cho biết hệ số và bậc của đơn thức tích tìm được: ( - 2x2y )2 . ( - 3xy2z )2 Đáp án a) b) c) 36x6y6z2 Bài 2: Thu gọn đa thức sau rồi tính giá trị của đa thức tìm được tại x = -1; y = 1 Đáp án: = + + = Tại x = -1; y = 1: = -2 Vậy -2 là giá trị của biểu thức trên tại x = -1, y = 1. Bài 3: a) M + N = (x- 2yz + z) + (3yz - z + 5x) = (x+ 5x)+( -2yz +3yz)+ (z- z) = 6 x + yz b) M - N =( x- 2yz + z) - (3yz - z + 5x) =( x- 5x)+ (-2yz -3yz)+(z+ z) = -4x- 5yz +2z. c) N – M = (3yz - z + 5x)-( x- 2yz + z) = 5yz – 2z+4x. 4. Củng cố: Nhắc lại kiến thức về đơn thức, đa thức 5. Hướng dẫn về nhà: Xem lại các bài tập đã làm IV. RÚT KINH NGHIỆM Tuần: 32 Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: ÔN TẬP CHƯƠNG IV I. MỤC TIÊU + Kiến thức: Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức. + Kĩ năng: Rèn kỹ năng viết đơn thức, đa thức có bậc xác định, có biến và hệ số theo yêu cầu của đề bài. Tính giá trị của biểu thức đại số , thu gọn đơn thức, nhân đơn thức. Ôn tập các qui tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng. Cộng, trừ đa thức và nghiệm của đa thức. Rèn kỹ năng cộng, trừ các đa thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức theo cùng thứ tự, xác định nghiệm của đa thức. + Thái độ: Chính xác, thẫm mĩ. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: SGK, SBT, bảng phụ 2. Học sinh: SGK,SBT, vở ghi III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1. Ổn định lớp. 2. Kieåm tra baøi cuõ: Kết hợp trong bài 3. Baøi môùi Hoạt động Nội dung Bài 1: Cho hai đa thức: P(x) = x3 -2x +1 và Q(x) = 2x2 – 2x3 + x -5. Tính : P(-1/2) P(x) + Q(x); P(x) – Q(x). Để tính giá trị của P(x) ta làm thế nào? Muốn cộng hai đa thức trên thì em làm thế nào? Yêu cầu cả lớp cùng giải sau đó gọi một học sinh lên bảng trình bày lời giải. - Tương tự như câu a hãy làm phép trừ hai phân thức. - Yêu cầu cả lớp cùng giải sau đó gọi một học sinh lên bảng trình bày lời giải. - Hãy nhận xét bài làm của bạn rồi bổ sung lời giải cho hoàn chỉnh. Bài 2: Cho hai đa thức a)Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến. b)Tính tổng P(x)+Q(x). c) Giá trị x = -1 có phải là nghiệm của đa thức R(x) = P(x)-Q(x) không? Vì sao? -Yêu cầu cả lớp cùng giải sau đó gọi một học sinh lên bảng trình bày lời giải. ? Muốn biết x=-1 có là một nghiệm của R(x) thì em làm thế nào. - Tính giá trị của đa thức đó tại x=-1, nếu giá trị đó bằng 0 thì x=-1 là một nghiệm của R(x). - Yêu cầu cả lớp cùng giải sau đó gọi một học sinh lên bảng trình bày lời giải. - Hãy nhận xét bài làm của bạn rồi bổ sung lời giải cho hoàn chỉnh. Bài 1: a) P(-1/2)= 15/8 b) P(x) + Q(x)= -x3 + 2x2 – x – 4 P(x) – Q(x)= 3x3 – 2x2 – 3x + 6 a) Thu gọn đa thức Sắp xếp đa thức b) P(x)+Q(x) = = =-x4+2x3-3x2-14x+2 c) R(x)= P(x)-Q(x) = = -9x4-2x3+7x2-2x-1 Thay x = -1 vào đa thức R(x) = -9x4-2x3+7x2-2x-1 Ta được: -9 +2+7+2-1 = 1 Vậy x = -1 không phải là nghiệm của đa thức R(x) 4. Củng cố: Nhắc lại các bước cộng, trừ đa thức một biến. 5. Hướng dẫn về nhà: Xem lại các bài tập đã làm IV. RÚT KINH NGHIỆM Tuần: 32 Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: ÔN TẬP CHƯƠNG IV I. MỤC TIÊU + Kiến thức: Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức. + Kĩ năng: Rèn kỹ năng viết đơn thức, đa thức có bậc xác định, có biến và hệ số theo yêu cầu của đề bài. Tính giá trị của biểu thức đại số , thu gọn đơn thức, nhân đơn thức. Ôn tập các qui tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng. Cộng, trừ đa thức và nghiệm của đa thức. Rèn kỹ năng cộng, trừ các đa thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức theo cùng thứ tự, xác định nghiệm của đa thức. + Thái độ: Chính xác, thẫm mĩ. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: SGK, SBT, bảng phụ 2. Học sinh: SGK,SBT, vở ghi III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1. Ổn định lớp. 2. Kieåm tra baøi cuõ: Kết hợp trong bài 3. Baøi môùi Hoạt động Nội dung Bài 1: Cho hai đa thức: P(x) = 11 – 2x3 + 4x4 + 5x – x4 – 2x Q(x) = 2x4 – x + 4 – x3 + 3x – 5x4 + 3x3 a/ Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến. b/ Tính P(x) + Q(x) c/ Tìm nghiệm của đa thức H(x) = P(x)+Q(x) Yêu cầu cả lớp cùng giải bài tập Gọi 1 HS lên thu gọn GV nhận xét HS khác lên làm câu b Các HS quan sát bài làm và nhận xét GV nhận xét. HD câu c: ta cho H(x)= 0 để tìm nghiệm 1 HS lên bảng tìm nghiệm GV nhận xét bài làm Bài 2: Cho hai đa thức: P(x) = - 3x + 3 - x2 Q(x) = 4x + x2 - 6 a/ Sắp xếp các đa thức trên theo thứ tự giảm dần của biến? b/ Tính P(x) + Q(x), P(x) - Q(x) c/ x = 3 có phải là nghiệm của B(x) = P(x) + Q(x) Yêu cầu cả lớp suy nghĩ làm bài tập Gọi 3 HS lần lượt lên bảng trình bày GV nhận xét Bài 1: P(x) = 11 – 2x3 + 4x4 + 5x – x4 – 2x = 3x4 – 2x3 +3x + 11 Q(x) = 2x4 – x + 4 – x3 + 3x – 5x4 + 3x3 = - 3x4 +2x3 + 2x + 4 b) P(x) + Q(x) = 3x4 – 2x3 +3x + 11 - 3x4 + 2x3 + 2x + 4 = 5x + 15 c) Có : H(x) = 5x + 15 H(x) có nghiệm khi H(x) = 0 => 5x + 15 = 0 => x = - 3 Vậy nghiệm của H(x) là x = -3 a/ P(x) = -x2 - 3x + 3 Q(x) = x2 + 4x - 6 b/ P(x) + Q(x) = x - 3 P(x) - Q(x)= -2x2 – 7x +9 c/ x = 3, suy ra B(3) = 3 - 3 = 0 Vậy x = 3 là nghiệm của đa thức B(x) = P(x) + Q(x) 4. Củng cố: Nhắc lại các bước cộng, trừ đa thức một biến. 5. Hướng dẫn về nhà: Xem lại các bài tập đã làm IV. RÚT KINH NGHIỆM
Tài liệu đính kèm: