Giáo án Đại số Lớp 7 - Tuần 34: Ôn tập về tính chất đường trung trực của đoạn thẳng

Giáo án Đại số Lớp 7 - Tuần 34: Ôn tập về tính chất đường trung trực của đoạn thẳng

I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Củng cố, nâng cao các kiến thức về đường trung trực của một đoạn thẳng, đường trung trực của một tam giác.

- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ hình dùng thước, êke, compa. Biết vận dụng các kiến thức lí thuyết vào giải các bài toán chứng minh.

- Thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học

II. CHUẨN BỊ

* Giáo viên: Bài soạn, phấn, SGK, SBT thước thẳng, compa.

* Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:

 

docx 6 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 443Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tuần 34: Ôn tập về tính chất đường trung trực của đoạn thẳng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 34	Ngày soạn: 
Tiết:	Ngày dạy: 	
ÔN TẬP VỀ TÍNH CHẤT ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA ĐOẠN THẲNG
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Củng cố, nâng cao các kiến thức về đường trung trực của một đoạn thẳng, đường trung trực của một tam giác.
- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ hình dùng thước, êke, compa. Biết vận dụng các kiến thức lí thuyết vào giải các bài toán chứng minh.
- Thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học
II. CHUẨN BỊ
* Giáo viên:	Bài soạn, phấn, SGK, SBT thước thẳng, compa.
* Học sinh:	Sách vở, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
Hoạt động
Nội dung
Bài 1: Cho góc xOy bằng 600 điểm A nằm trong góc xOy lấy điểm B sao cho Ox là đường trung trực của AB, vẽ điểm C sao cho Oy là đường trung trực của AC
a. Khẳng định OB = OC là đúng hay sai?
Vì sao? 
b. Tính số đo góc BOC
Yêu cầu học sinh phát biểu tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng
Dựa vào tính chất của đường trung trực làm bài tập trên
Gọi 2 HS lên bảng trình bày bài làm
HS ở dưới làm vào vở
GV nhận xét bài làm
Bài 2: Hai điểm M và N nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB, N là trung điểm của đoạn thẳng AB. Trên tia đối của tia NM xác định M/ sao cho MN/ = NM
a. Chứng minh: AB là đường trung trực của đoạn thẳng MM/
b. M/A = MB = M/B = MA
HS vẽ hình, Ghi GT, KL
Yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài
HS còn lại làm vào vở sau đó cho HS nhận xét
GV nhận xét hoàn chỉnh bài làm
Bài 1: B
 x
1
 O 
4
3
2
	y
y
A
 C
OA = OB vì Ox là đường trung trực của AB
OA = OC vì Oy là đường trung trực của AC
Do đó: OB = OC
Tam giác OAB cân tại O nên 
 Tam giác OAC cân tại O nên 
 Khi đó: 
	 = = 2 + 2
 = 2(+) = 2 = 1200	 
 Vậy ta có: = 1200
Bài 2:
A
B
M
M’
N
a. Ta có: AB MM/
(vì MN là đường trung trực của đoạn thẳng AB nên MN )	 
Mặt khác N là trung điểm của MM/ 
(vì M/ nằm trên tia đối của tia NM và NM = NM/)	 	 
Vậy AB là đường trung trực của đoạn MM/.
b. Theo gả thiết ta có:
MM/ là đường trung trực của đoạn thẳng AB nên
MA = MB; M/B = M/A	 
Ta lại có: AB là đường trung trực của đoạn thẳng MM/ nên MA = M/B
Từ đó suy ra: M/A = MB = M/B = MA
4. Củng cố:
Nhắc lại tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng
5. Hướng dẫn về nhà:
Xem lại các bài tập đã làm
IV. RÚT KINH NGHIỆM
Tuần: 34	Ngày soạn: 
Tiết:	Ngày dạy: 	
ÔN TẬP VỀ TÍNH CHẤT ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA TAM GIÁC
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Củng cố, nâng cao các kiến thức về đường trung trực của một đoạn thẳng, đường trung trực của một tam giác.
- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ hình dùng thước, êke, compa. Biết vận dụng các kiến thức lí thuyết vào giải các bài toán chứng minh.
- Thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học
II. CHUẨN BỊ
* Giáo viên:	Bài soạn, phấn, SGK, SBT thước thẳng, compa.
* Học sinh:	Sách vở, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
Hoạt động
Nội dung
Bài 1: Cho tam giác ABC có AB < AC. Xác định điểm D trên cạnh AC sao cho: DA + DB = AC 
HD: Vẽ đường trung trực của cạnh BC cắt AC tại D. Chứng minh D là điểm cần tìm.
HS vẽ hình, Ghi GT, KL
Yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài
HS còn lại làm vào vở sau đó cho HS nhận xét
GV nhận xét hoàn chỉnh bài làm
Bài 2: 
Cho vuông tại A với AB = 4 cm; BC = 5 cm.
Tính độ dài cạnh AC.
Đường phân giác của góc B cắt AC tại D (). Kẻ . 
Chứng minh AB = BH.
Chứng minh BD là đường trung trực của đoạn thẳng AH.
Yêu cầu HS đọc đề, vẽ hình, ghi GT/KL
 Gọi 3 HS lần lượt lên bảng làm bài
HS còn lại làm vào vở
HS nhận xét bài làm trên bảng
GV nhận xét hoàn chỉnh bài làm
	D
C
B
A
Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng BC cắt cạnh AC tại D 
D là điểm cần xác định	 
Thật vậy
Ta có: DB = DC (vì D thuộc đường trung trực của đoạn thẳng BC)
Do đó: DA + DB = DA + DC
Mà AC = DA + DC (vì D nằm giữa A và C)	 Suy ra: DA + DB = AC
Bài 2: 
Áp dụng định lý Pytago cho tam giác ABC
 BC2 = AB2 + AC2 
 AC2 = BC2 – AB2 = 52 – 42 = 32 
 AC = 3cm 
Xét hai tam giác vuông ABD và HBD, ta có:
 ( gt ) 
 BD là cạnh huyền chung 
Vậy ( cạnh huyền- góc nhọn )
Nên AB = BH 
 Vì BA = BH ( cmt )
Nên B thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AH (1) 
 Từ ( cmt )
 DA = DH ( 2 cạnh tương ứng )
Nên D thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AH. (2) 
Từ (1) và (2) suy ra BD là đường trung trực của đoạn thẳng AH 
4. Củng cố:
Nhắc lại tính chất đường trung trực của một tam giác
5. Hướng dẫn về nhà:
Xem lại các bài tập đã làm
IV. RÚT KINH NGHIỆM
Tuần: 34	Ngày soạn: 
Tiết:	Ngày dạy: 	
ÔN TẬP VỀ TÍNH CHẤT ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁC
I. MỤC TIÊU 
* Kiến thức: Ôn luyện khái niệm, tính chất đường cao của tam giác; cách vẽ đường cao của tam giác.
* Kĩ năng: Vận dụng kiến thức giải được một số bài toán. 
* Thái độ: Tư duy, lôgic, nhanh, cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ 
GV: Giáo án, thước thẳng có chia khoảng, phấn màu
HS : Vở ghi, SGK	 
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
Hoạt động
Nội dung
Bài 1: Cho tam giác cân ABC (AB = AC), AH và BK là các đường cao
Chứng minh rằng ∠CBK = ∠BAH
Yêu cầu HS đọc đề vẽ hình
Yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài
HS còn lại làm vào vở sau đó cho HS nhận xét
GV nhận xét hoàn chỉnh bài làm
Bài 2
Hai ®­êng cao AH vµ BK cña tam gi¸c nhän ABC c¾t nhau t¹i D.
TÝnh ∠HDK khi ∠C = 500
Yêu cầu HS đọc đề vẽ hình
Yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài
HS còn lại làm vào vở sau đó cho HS nhận xét
GV nhận xét hoàn chỉnh bài làm
Bài 3: Cho tam gi¸c ABC c©n t¹i A ph©n gi¸c AM. KÎ ®­êng cao BN c¾t AM t¹i H.
CM: CN AB 
GV: Trong tam giác cân đường cao phân giác đồng thời là đường gì?
GV: H gọi là gì?
Yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài
HS còn lại làm vào vở sau đó cho HS nhận xét
GV nhận xét hoàn chỉnh bài làm
A
B
C
H
K
Bài 1: 
Trong tam gi¸c c©n ®· cho th× ®­êng cao AH còng lµ ®­êng ph©n gi¸c cña gãc A
Do ®ã: ∠BAH = ∠CAH
∠CAH = ∠CBK ( Cùng phụ với góc C)
Nh­ vËy BAH = CBK
Bài 2
A
B
C
H
K
D
∠C = ∠ADK =500 ( Cùng phụ góc A)
mà ∠HDK kÒ bï víi ∠ADK nªn:
 ∠HDK = 1800 - ∠ADK = 1300
Bài 3: H
A
B
C
M
N
v× AM BC tam gi¸c ABC c©n t¹i A	
Suy ra H lµ trùc t©m cña tam gi¸c ABC	 
Do ®ã CH AB
4. Củng cố:
Nhắc lại tính chất ba đường cao của một tam giác
5. Hướng dẫn về nhà:
Xem lại các bài tập đã làm
IV. RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dai_so_lop_7_tuan_34_on_tap_ve_tinh_chat_duong_trung.docx