I. Mục Tiêu:
1) Kiến thức: - Cũng cố kiến thức về giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
2) Kỹ năng: - Rèn kĩ năng giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
3) Thái độ: - Rèn tính nhanh nhẹn, tính đúng, tính cẩn thận
II. Chuẩn Bị:
- GV: Hệ thống bài tập, phiếu học tập
- HS: Chuẩn bị các bài tập về nhà.
III. Phương Pháp Dạy Học :
- Quan sát, Vấn đáp tái hiện, nhóm
IV. Tiến Trình Bài Dạy:
1. Ổn định lớp: (1) 9A1
9A2
2. Kiểm tra bài cũ: - Xen vào lúc làm bài tập.
3. Nội dung bài mới:
Ngày Soạn: 13 / 01 / 2013 Ngày Dạy: 15 / 01 / 2013 LUYỆN TẬP §6 Tuần: 20 Tiết: 43 I. Mục Tiêu: 1) Kiến thức: - Cũng cố kiến thức về giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình 2) Kỹ năng: - Rèn kĩ năng giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. 3) Thái độ: - Rèn tính nhanh nhẹn, tính đúng, tính cẩn thận II. Chuẩn Bị: - GV: Hệ thống bài tập, phiếu học tập - HS: Chuẩn bị các bài tập về nhà. III. Phương Pháp Dạy Học : - Quan sát, Vấn đáp tái hiện, nhóm IV. Tiến Trình Bài Dạy: 1. Ổn định lớp: (1’) 9A1 9A2 2. Kiểm tra bài cũ: - Xen vào lúc làm bài tập. 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: (23’) Gọi x và y là độ dài của hai cạnh góc vuông thì điều kiện của x và y là gì? Diện tích của tam giác vuông lúc đầu là gì? Diện tích của tam giác vuông khi tăng 2 cạnh là gì? Diện tích của tam giác vuông khi giảm 2 cạnh là gì? Theo đề bài ta có hệ phương trình như thế nào? GV cho HS biến đổi và thu gọn để được hệ phương trình gọn gàng hơn. GV cho HS giải hệ phương trình vừa thu gọn. ĐK: x, y >2 S = xy S1 = (x + 3)(y + 3) S2 = (x – 2)(y – 4) HS biến đổi và thu gọn hệ phương trình trên. HS giải hệ phương trình vừa thu gọn và kết luận bài toán. Bài 31: Gọi x và y là độ dài của hai cạnh góc vuông. ĐK: x, y >2 Suy ra: Diện tích của tam giác vuông lúc đầu là: S = xy Diện tích của tam giác vuông sau khi tăng mỗi cạnh lên 3 cm là: S1 = (x + 3)(y + 3) Diện tích của tam giác vuông sau khi giảm một cạnh 2 cm và giảm cạnh kia 4 cm là: S2 = (x – 2)(y – 4) Theo đề bài ta có hệ phương trình sau: Vậy: Độ dài hai cạnh góc vuông của tam giác vuông là: 9 cm và 12 cm. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 2: (20’) Gọi x, y(h) lần lượt là thời gian vòi 1 và vòi 2 chảy một mình đầy bể. Trong 1h, vòi 1 chảy được bao nhiêu phần bể nước? Trong 1h, vòi 2 chảy được bao nhiêu phần bể nước? Hai vòi cùng chảy trong h thì đầy bể nghĩa là trong 1h, 2 vòi chảy được bao nhiêu phần bể nước? Vậy, ta có phương trình như thế nào? Trong 9h, vòi 1 chảy được bao nhiêu phần bể nước? Trong h, vòi 1 và vòi 2 cùng chảy được bao nhiêu phần bể nước? Vậy, ta có phương trình như thế nào nữa? Thu gọn phương trình! Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình nào? GV hướng dẫn HS đặt = u và = v để giải hệ phương trình trên. bể nước. bể nước. bể nước. + = (1) bể nước. bể nước. + = 1 + . = 1 (2) HS tìm x, y và trả lời bài toán. Bài 32: Gọi x, y(h) lần lượt là thời gian vòi 1 và vòi 2 chảy một mình đầy bể. Trong 1h, vòi 1 chảy được: bể nước. Trong 1h, vòi 2 chảy được: bể nước. Hai vòi cùng chảy trong h = h thì đầy bể nghĩa là trong 1h, hai vòi chảy được: bể nước. Như vậy, ta có phương trình: + = (1) Trong 9h, vòi 1 chảy được: bể nước. Trong h, vòi 1 và vòi 2 cùng chảy được: = bể nước. Theo đề bài ta có phương trình: + = 1 + . = 1 (2) Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: (II) Giải hệ phương trình trên ta được kết quả: x = 12, y = 8.-->kết luận 4. Củng Cố: - Xen vào lúc làm bài tập. 5. Hướng Dẫn Và Dặn Dò Về Nhà: (1’) - Về nhà xem lại hai bài tập đã giải. Làm các bài tập 33,34. 6. Rút Kinh Nghiệm Tiết Dạy:
Tài liệu đính kèm: