1/Mục đích của đề kiểm tra:
Thu thập thông tin để đánh giá xem học sinh có đạt được chuẩn kiến thức kĩ năng trong chương trình hay không, từ đó điều chỉnh PPDH và đề ra các giải pháp thực hiện cho các kiến thức tiếp theo.
2/ Hình thức đề kiểm tra :
Tự luận với nhiều bài tập nhỏ.
3/ Thiết lập ma trận đề kiểm tra:
Tuần: 21 Tiết: 46 Ngày Soạn: / 01/2013 Ngày KT: /01/2013 KIỂM TRA CHƯƠNG II 1/Mục đích của đề kiểm tra: Thu thập thông tin để đánh giá xem học sinh có đạt được chuẩn kiến thức kĩ năng trong chương trình hay không, từ đó điều chỉnh PPDH và đề ra các giải pháp thực hiện cho các kiến thức tiếp theo. 2/ Hình thức đề kiểm tra : Tự luận với nhiều bài tập nhỏ. 3/ Thiết lập ma trận đề kiểm tra: Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Chủ Đề 1: Phương trình bậc nhất hai một ẩn Biết kiểm tra cặp số có phải là nghiệm của phương trình hay không? Tìm nghiệm tổng quát của phương trình bậc nhất hai ẩn Số câu: 2 (B1a,b) Số điểm: 2,0 20% Số câu: 1 (B1a) Số điểm: 1,0 50% Số câu: 1 (B1b) Số điểm: 1,0 50% Số câu: 2 (B1a,b) Số điểm: 2,0 20% Chủ Đề 2: Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn Hiểu dựa vào hệ số kết luận số nghiệm của hệ phương trình Vận dụng các quy tắc giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn Số câu: 4 (B2,B3a,b,c) Số điểm: 5,0 50% Số câu: 2 (B2, B3c) Số điểm: 3 60% Số câu: 2 (B3a,b) Số điểm: 2 40% Số câu: 4 (B2,B3a,b,c) Số điểm: 5,0 50% Chủ Đề 3: Giải bài tốn bẳng cách lập hệ phương trình Vận dụng các bước gải được bài toán bằng cách lập hệ phương trình Số câu: 1 (B4) Số điểm: 3 30% Số câu: 1 (B4) Số điểm: 3 100% Số câu: 1 (B4) Số điểm: 3 30% 4 bài số câu: 7 Tổng số điểm 10,0 Tỉ lệ : 100% Số câu: 1 Số điểm: 1,0 10 % Số câu:2 Số điểm: 3,0 30 % Số câu: 3 Số điểm: 5,0 50 % Số câu: 1 Số điểm: 1,0 10 % 4 bài Số câu:7 10,0đ = 100% 4) biên soạn câu hỏi theo ma trận Bài 1 (2đ): a) Kiểm tra xem cặp số (1;1) có phải là nghiệm của phương trình 2x – y =1 hay không? b) Tìm nghiệm tổng quát của phương trình 2x – y = 1 Bài2 (2đ): Điền vào chỗ trống () các biểu thức hoặc cụm từ thích hợp: Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn ( với a, b, c, a’, b’, c’ cùng ) + Có vô số nghiệm, nếu . + Có một nghiệm duy nhất, nếu + Vô nghiệm, nếu .. Bài3 (3đ): Giải các hệ phương trình: a) (I) b) (II) c) (III) Bài4 (3đ): Tìm số tự nhiên có hai chữ số, biết rằng chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị là hai đơn vị. Hai lần chữ số hàng chục thì bằng ba lần chữ số hàng đơn vị cộng thêm 3. 5) Xây dựng hướng dẫn chấm ( đáp án ) và thang điểm ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM Bài1 (1,5đ): a. Thay cặp số (1,1) vào pong trình ta có VT = 2.1 – 1 = 1= VP Vậy cặp số (1 ; 1) là nghiệm của phương trình 2x – y = 1 b) S= (x; 2x-1) / x R (0,5đ) (0,5đ) (1,0đ) Bài2 (1,5đ): + Khác 0. + + + (0.5đ) (0.5đ) (0.5đ) (0.5đ) Bài3 (3đ): a (I) b) (II) c. Ta có: Vậy hệ (III) vô số nghiệm (1,0đ) (1.0đ) (0.5đ) (0.5đ) Bài4 (3đ): Gọi x là chữ số hàng chục, y là chữ số hàng đơn vị. ĐK: 0 < x 9; 0 x 9 Chữ số hàng chục hơn chữ số hàng đơn vị là 2 đơn vị nên ta có phương trình: x – y = 2 (1) Hai lần chữ số hàng chục thì bằng 3 lần chữ số hàng đơn vị cộng thêm 3 nên ta có: 2x = 3y +3 2x – 3y = 3 (2) Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: (tmđk) Vậy, số cần tìm là số 31. (0.25đ) (0,75đ) (0.75đ) (0,75đ) (0,5đ) 6 Kết quả bài kiểm tra : Lớp Sĩ số Giỏi Khá TB Trên TB Yếu Kém Dưới TB 9A1 26 9A2 27 7 .Nhận xét: 8 .Biện pháp:
Tài liệu đính kèm: