I. Mục Tiêu:
1) Kiến thức: - Củng cố công thức nghiệm thu gọn.
2) Kĩ năng: - Làm quen với việc giải một số phương trình đơn giản đưa về dạng phương trình bậc hai và một số phương trình chứa tham số.
3) Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập.
II. Chuẩn Bị:
- GV : Hệ thống bài tập.
- HS: Chuẩn bị bài tập trong SGK.
III. Phương Pháp Dạy Học:
- Quan sát, Thực hành, nhóm
IV. Tiến Trình Bài Dạy:
1. Ổn định lớp: (1) 9A1
9A2
2. Kiểm tra bài cũ: (7)
- Khi nào thì ta áp dụng công thức nghiệm thu gọn?
- Hãy trình bày cách giải một phương trình bậc hai theo công thức nghiệm thu gọn.
3. Nội dung bài mới:
Ngày Soạn: 10/ 03 / 2013 Ngày Dạy: 12 / 03 / 2013 Tuần: 26 Tiết: 56 LUYỆN TẬP §5 I. Mục Tiêu: 1) Kiến thức: - Củng cố công thức nghiệm thu gọn. 2) Kĩ năng: - Làm quen với việc giải một số phương trình đơn giản đưa về dạng phương trình bậc hai và một số phương trình chứa tham số. 3) Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập. II. Chuẩn Bị: - GV : Hệ thống bài tập. - HS: Chuẩn bị bài tập trong SGK. III. Phương Pháp Dạy Học: - Quan sát, Thực hành, nhóm IV. Tiến Trình Bài Dạy: 1. Ổn định lớp: (1’) 9A1 9A2 2. Kiểm tra bài cũ: (7’) - Khi nào thì ta áp dụng công thức nghiệm thu gọn? - Hãy trình bày cách giải một phương trình bậc hai theo công thức nghiệm thu gọn. 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: (19’) Chuyển phương trình đã cho về dạng phương trình . Hãy xác định các hệ số a, b, c và b’(nếu có)! Như vậy, ta áp dụng công thức nghiệm nào? GV cho HS lên bảng. Để cho gọn và dễ tính toán ta biến đổi như thế nào? Ta hãy nhân hai vế cho bao nhiêu? Nhân hai vế cho 12 và biến đổi phương trình trên về HS chuyển về dạng phương trình a = 1, b = -12, c = -288, b’ = -6 Ta áp dụng công thức nghiệm thu gọn. Một HS lên bảng, các em khác làm vào vở, theo dõi và nhận xét bài làm của các bạn trên bảng. HS trả lời. Nhân cho 12 Bài 21: (SGK/49) Giải các phương trình sau: a) x2 = 12x + 288 x2 – 12x – 288 = 0 Ta có: = b’2 – ac = (–6)2 – 1.(–288) = 36 + 288 = 324 Suy ra: = = 18 Vì > 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt: b) Ta có: = b2 – 4ac = 72 – 4.1.(–228) = 49 + 912 = 961 Suy ra: = = 31 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG dạng ta được kết quả như thế nào? GV cho HS lên bảng. à Nhận xét. Hoạt động 2: (15’) Hãy xác định các hệ số a, b, c và b’(nếu có)! Hãy tính ’ theo m. Khi nào thì phương trình có 2 nghiệm phân biệt? Nghĩa là biểu thức nào lớn hơn 0? Tìm giá trị của m! GV hướng dẫn tương tự đối với hai trường hợp có nghiệm kép và vô nghiệm. à Nhận xét. Một HS lên bảng, các em khác làm vào vở, theo dõi và nhận xét bài làm của các bạn trên bảng. a = 1; b = – 2(m – 1) c = m2; b’ = (m – 1) ’ = 1 – 2m Khi ’ > 0 1 – 2m > 0 m < GV cho hai HS lên bảng làm hai trường hợp còn lại, các em khác làm vào trong vở, theo dõi và nhận xét bài làm của các bạn trên bảng. Vì > 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt: Bài 24: (SGK/50) x2 – 2(m – 1)x + m2 = 0 (1) Giải: Ta có: ’ = b’2 – a.c = (m – 1)2 – 1.m2 ’ = 1 – 2m Để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt thì: ’ > 0 1 – 2m > 0 m < Để phương trình (1) có nghiệm kép thì : ’ = 0 1 – 2m = 0 m = Để phương trình (1) vô nghiệm thì: ’ < 0 1 – 2m < 0 m > 4. Củng Cố: - Xen vào lúc làm bài tập. 5. Hướng Dẫn Và Dặn Dò :(3’) - Về nhà xem lại các bài tập đã giải. - Làm tiếp bài tập 22, 23 (SGK/50). - Xem trước bài 6. 6. Rút Kinh Nghiệm Tiết Dạy: 6. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tài liệu đính kèm: