Giáo án dạy Đại số 7 tiết 24: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận

Giáo án dạy Đại số 7 tiết 24: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận

Tiết 24 §2. MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Củng cố định nghĩa, công thức của đại lượng tỉ lệ thuận: y = k.x

- Củng cố tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận: ; .

2. Kĩ năng:

- Giải được một số dạng toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ thuận.

- Biết vận dụng tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thận để tìm giá trị của một đại lượng.

 

doc 4 trang Người đăng vultt Lượt xem 497Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy Đại số 7 tiết 24: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: /11/2010
Ngày giảng:7A /11/2010
 7B /11/2010
Tiết 24 §2. MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố định nghĩa, công thức của đại lượng tỉ lệ thuận: y = k.x
- Củng cố tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận: ; .
2. Kĩ năng: 
- Giải được một số dạng toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ thuận.
- Biết vận dụng tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thận để tìm giá trị của một đại lượng.
3. Thái độ:
Đồng tình, hợp tác, yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
 GV: Bảng phụ, bút dạ.
 HS: 
III. Tổ chức giờ học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Khởi động ( 5 phút)
a, Phát biểu định nghĩa đại lượng tỉ lệ thuận?
a, Phát biểu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận?
GV nhận xét và cho điểm
 HS 1 lên bảng trả lời câu hỏi a)
 HS 1 lên bảng trả lời câu hỏi b)
 HS lắng nghe.
Hoạt động 1: Tìm hiểu một số bài toán về đại lượng tỉ lệ 
thuận ( 35 phút)
- Mục tiêu:
- Củng cố định nghĩa, công thức của đại lượng tỉ lệ thuận: y = k.x
- Củng cố tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận: ; .
- Giải được một số dạng toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ thuận.
- Biết vận dụng tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thận để tìm giá trị của một đại lượng.
- Đồ dùng dạy học: 
 Bảng phụ, bút dạ.
- Cách tiến hành:
Bước 1. Hướng dẫn HS giải bài toán 1: 
 §Ò bµi cho biÕt g×? Hái ta tÝnh g×?
 Khèi l­îng vµ thÓ tÝch cña ch× lµ 2 ®¹i l­îng như thế nào?
 NÕu gäi khèi l­îng cña 2 thanh ch× lµ m1, m2 th× ta cso tû lÖ thøc nµo? m1vµ m2 cã quan hÖ g×?
 T×m m1, m2 b»ng c¸ch nµo?
 Gọi một HS ®äc lµm ?1 (skk)
- Gîi ý:
Ph©n tÝch:
 vµ m1+ m2 = 222,5
- Giíi thiÖu chó ý: skg - 55
Bµi to¸n 1 cßn ®­îc ph¸t biÓu d­íi d¹ng chia sè 222,5 thµnh 2 phÇn tû lÖ víi 10 vµ 15.
Bước 2. Hướng dẫn HS giải bài toán 2: 
 Bài toán cho biết gì? yêu cầu tìm gì?
- Gọi 1 HS lên bảng giải dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
Gọi đại diện HS nhận xét.
- Vận dụng làm bài 6 (sgk)
 Gọi đại diện HS nhận xét.
 GV nhận xét, chốt lại
* Kết luận: GV chốt lại một số nội dung kiến thức cơ bản cần ghi nhớ.
1. Bµi to¸n 1.
v1 = 12 cm2
v2 = 17 cm2
m2 – m1 = 56,5 g
 m1 = ? m2 = ?
 Gi¶i
- Gäi khèi l­îng cña 2 thanh ch× t­¬ng øng lµ m1, m2 (g)
- Do khèi l­îng vµ thÓ tÝch cña vËt thÓ tû lÖ thuËn víi nhau nªn ta cã: 
- Theo tÝnh chÊt d·y tû sè b»ng nhau ta cã
= = = 11,3
VËy: m2 = 17. 1,3 = 192,1
 m1 = 12. 1,3 = 135,6
?1. 
Tãm t¾t.
v1 = 10 cm3
v2 = 15 cm3
m1 + m2 = 222,5 g
m1 =? m2 =?
 Gi¶i: 
Ta cã:
= ==8,9g
m1 = 8,9.10= 89g
m2 = 8,9.15= 133,5g
Chó ý: Sgk.
2, Bµi to¸n 2:
1 HS lªn b¶ng lµm.
HS cßn l¹i lµm vµo vë vµ nhËn xÐt.
 Gi¶i :
Đại diện HS nhận xét, bổ xung.
Bµi tËp 6:
y=25x
Đại diện HS nhận xét, bổ xung.
HS lắng nghe và chữa vào vở
 HS lắng nghe và khắc sâu.
 Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà. ( 5 phút)
- Tổng kết: 
GV chốt lại cách làm một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận.
- Hướng dẫn học tập ở nhà. 
- Xem lại các dạng bài tập đã chữa.
- BTVN: các bài tập còn lại trong sgk.

Tài liệu đính kèm:

  • doct24.doc