TIẾT 2 : PHÉP CỘNG – PHÉP TRỪ TRONG Q (Tiếp )
I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm vững các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ.
- Biết quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ.
- Có kĩ năng cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ nhanh và đúng.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: SGK, giáo án, hệ thống bài tập phù hợp.
- Học sinh: học bài ở nhà.
III. Tiến trình dạy học:
1 Sĩ số : Theo danh sách ( 1 số HS cận yếu khác ).
2 Bài cũ : xen kẽ
3 Bài mới
Ngày soạn: 24/9/2011 Ngày dạy: Tiết 1 : phép cộng – phép trừ trong Q I. Mục tiêu: - Học sinh nắm vững các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ. - Biết quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ. - Có kĩ năng cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ nhanh và đúng. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: SGK, giáo án, hệ thống bài tập phù hợp. - Học sinh: học bài ở nhà. III. Tiến trình dạy học: 1 Sĩ số : Theo danh sách ( 1 số HS cận yếu khác ). 2 Bài cũ : xen kẽ 3 Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Ôn tập ?1 Nêu công thức cộng, trừ số hữu tỉ. ( Yêu cầu học sinh lên bảng viết) ?2 Nêu công thức nhân, chia số hữu tỉ.( Yêu cầu học sinh lên bảng viết) ?3 Phát biểu quy tắc “chuyển vế” Chú ý cho học sinh: - Trong Q, ta cũng có những tổng đại số, trong đó có thể đổi chỗ các số hạng, đặt dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách tuỳ ý như các tổng đại số trong Z. - Thương của phép chia số hữu tỉ x cho số hữu tỉ y (y 0) gọi là tỉ số của hai số x và y, kí hiệu là hay x:y - Các phép toán trong Q cũng có đầy đủ các tính chất giống như các phép toán trong Z. Và mỗi số hữu tỉ khác 0 trong Q đều có một số nghịch đảo. Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1 Tính : a) b) Bài 2 Tính : a) b) c) Bài tập 3:Tính: a) b) c) d) e) Giáo viên theo dõi học sinh làm bài tập, gọi học sinh lên bảng trình bày bài làm. Sữa chữa những sai sót học sinh hay mắc phải, sửa những bài học sinh không làm được. Bài tập về nhà:BT 8; 10; 11; 13; 16 SBT I / Lý thuyết cần nhớ 1. Cộng trừ số hữu tỷ với , ta có: 2 . Nhân chia số hứu tỷ a ) Nhân 2 số hữu tỷ với ta có: b ) Chia hai số hữu tỷ Nếu y0 ta có: 3 .Quy tắc “chuyển vế”: Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó. Với mọi Học sinh theo dõi, ghi chép bài đầy đủ. II. Luyên tập Bài 1 Tính a) = = = b) == Bài 2 Tính a) b) c) Bài tập 3 a)= = b) = == c) == = d) == = Ngày soạn: 2/10/2011 Ngày dạy: Tiết 2 : phép cộng – phép trừ trong Q (Tiếp ) I. Mục tiêu: - Học sinh nắm vững các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ. - Biết quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ. - Có kĩ năng cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ nhanh và đúng. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: SGK, giáo án, hệ thống bài tập phù hợp. - Học sinh: học bài ở nhà. III. Tiến trình dạy học: 1 Sĩ số : Theo danh sách ( 1 số HS cận yếu khác ). 2 Bài cũ : xen kẽ 3 Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Nhắc lại lý thuyết Bài 1 Tính: a) b) c) d) Giáo viên theo dõi học sinh làm bài tập, gọi học sinh lên bảng trình bày bài làm. Sữa chữa những sai sót học sinh hay mắc phải, sửa những bài học sinh không làm được. Bài 2 a) 0,6 + b) Giáo viên theo dõi học sinh làm bài tập, gọi học sinh lên bảng trình bày bài làm. Sữa chữa những sai sót học sinh hay mắc phải, sửa những bài học sinh không làm được. Bài 3: Tìm x thuộc Q biết : a) b) c) Luyện tập : Bài 1 Tính: a) b) c) d ) Bài 2 0,6 + b) Bài 3 : a) b) c) 4 Củng cố :nêu lại nội dung bài 5 HDVN: bài 16,17 SBT Ngày soạn: 9/10/2011 Ngày dạy: Tiết 3 phép Nhân , chia trong Q I. Mục tiêu: - Học sinh nắm vững các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ. - Biết quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ. - Có kĩ năng cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ nhanh và đúng. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: SGK, giáo án, hệ thống bài tập phù hợp. - Học sinh: học bài ở nhà. III. Tiến trình dạy học: 1 Sĩ số : Theo danh sách ( 1 số HS cận yếu khác ). 2 Bài cũ : xen kẽ 3 Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Nhắc lại lý thuyết Để nhân hai số hữu tỉ ta làm thế nào ? - Hãy phát biểu quy tắc nhân phân số ? - Phép nhân phân số có những tính chất gì ? - Với x = ; y = (y ạ 0) áp dụng quy tắc chia phân số hãy viết công thức x chia y. Bài 1: a) b) c) d) Giáo viên theo dõi học sinh làm bài tập, gọi học sinh lên bảng trình bày bài làm. Sữa chữa những sai sót học sinh hay mắc phải, sửa những bài học sinh không làm được. Bài 2: Tính 0,125 . 3,12 (-1,3). (-2,5) (-4,25). ( - 12,5) 3,25 . 1,15 Giáo viên theo dõi học sinh làm bài tập, gọi học sinh lên bảng trình bày bài làm. Sữa chữa những sai sót học sinh hay mắc phải, sửa những bài học sinh không làm được. Bài 3: Tính : Tính: a) b) 0,24 . c) (- 2) . 1 Kiến thức cần nhớ: a) phép nhân TQ: với x = ; y = (b, d ạ 0) x. y = . = - Phép nhân phân số có những tính chất gì ? - Tương tự phép nhân các số hữu tỉ cũng có tính chất như vậy. b) phép chia x : y = : = . = 2 Luyện tập Bài 1: a) b) c) d) Bài 2: Tính a ) 0,125. 3,12 =0,39 b) (-1,3). (-2,5)= 3,25 c )(-4,25). ( - 12,5)=53,125 d) 3,25 . 1,15=3,7375 Kết quả: a) b) c) 4 Củng cố : nêu lại nội dung bài học về cộng trừ nhân chia số hữa tỷ 5 BTVN: bài 17, 18 SBT Ngày soạn: 16/10/2011 Ngày dạy: Tiết 4 ( hình ) góc tạo bởi dường thẳng cắt hai đường thẳng, hai đường thẳng song song I. Mục tiêu: - Học sinh nắm được cách vẽ hình và nắm được vị trí các góc - Nắm được dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song . - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong khi giải toán. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: SGK, thước thẳng. - Học sinh: SGK, thước thẳng, ôn bài trước khi đến lớp. III. Tiến trình dạy học. 1 Sĩ số : Theo danh sách ( 1 số HS cận yếu khác ). 2 Bài cũ : xen kẽ 3 Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài 1 Cho hình vẽ: điền tiếp số đo các góc còn lại? Nêu cách xác định các góc đỉnh A Bài 2 : Bài 18 SBT trang 76 Vẽ một đường thẳng Cát hai đường thẳng song song trong đó có một cặp góc so le trong bằng nhau . Đặt tên cho các góc đó Vì sao cặp góc so le trong còn lại cũng bằng nhau vì sao mỗi cặp góc đồng vị bặng nhau? vì sao mỗi cặp góc trong cùng phía bù nhau vì sao mỗi cặp góc ngoài cùng phía bù nhau. I Lý thuyết *Tính chất : SGK ( T90) II Bài tập Bài 1 Giải các góc đỉnh A: Các góc đỉnh B Tương tự như A Bài 2 Giải a)vẽ hình đặt tên: đường thẳng c cắt hai đường thẳng song song a và b tại A và B như hình vẽ. b)Cặp góc còn lại thật vậy : ( vì ) mà : xét cặp góc đồng vị và vì (do đối đỉnh ) do đó = Tương tự các cặp góc ddoongfd vị khác xét cặp góc trong cùng phía : và ta có Tương tự với góc trong cùng phia còn lại xét cặp góc ngoài cùng phía : và ta có Tương tự với góc ngoài cùng phia còn lại. 4 Củng cố : Nêu lại nội dung bài 5 BTVN: BT 19,20 SBT ------------------------------------------------------------------------------------------------------ Ngày soạn: 23/10/2011 Ngày dạy: tiết 5 : Luỹ thừa của một số hữu tỉ I. Mục tiêu: - Học sinh hiểu rõ hơn về luỹ thừa của một số hữu tỉ, các công thức về luỹ thừa của một số hữu tỉ. - Học sinh biết tính giá trị của một luỹ thừa của một số hữu tỉ. - Vận dụng các công thức luỹ thừa để giải một số bài toán đơn giản. - Có kĩ năng giải toán luỹ thừa. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: SGK, giáo án, hệ thống bài tập ôn tập phù hợp. - Học sinh: SGK, chuẩn bị bài ở nhà. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Ôn tập, củng cố kiến thức Giáo viên đưa ra hệ thống câu hỏi cho HS ôn tập. ?1 Phát biểu định nghĩa và viết công thức các phép tính về luỹ thừa - Tích hai luỹ thừa cùng cơ số. - Thương hai luỹ thừa cùng cơ số. - Luỹ thừa của luỹ thừa. - Luỹ thừa của một tích. - Luỹ thừa của một thương. Hoạt động 2: Luyện tập Bài tập 1:Tính . Học sinh làm bài tập, lên bảng trình bày bài làm. Quan sát bài làm của bạn và sửa sai ( Nếu có) Bài 2 : tính : Học sinh làm bài tập, lên bảng trình bày bài làm. Quan sát bài làm của bạn và sửa sai ( Nếu có) Bài tập 3:Tìm x Q biết rằng: a. b.(x - 2)2 = 0 c. (2x - 1)3 = -8 d. Học sinh làm bài tập, lên bảng trình bày bài làm. Quan sát bài làm của bạn và sửa sai ( Nếu có) Bài tập về nhà: Làm các bài tập 51; 52; 53; 55; 56 trong SBT. I Lý thuyết Học sinh lên bảng phát biểu và viết các công thức tính. với a, b là 2 số hữu tỉ. Ta có: am.an = am+n am : an = am-n ( m > n) (am)n = am.n (a.b)m = am.an (b 0) Học sinh theo dõi, ghi chép bài đầy đủ. Bài tập 1:Tính a) b) c) d) Bài 2 : tính a) b) c) Bài tập 3:Tìm x Q a) => b) c) => 2x-1=-2 => 2x=-2+1 => 2x=-1 => x= d) => hoặc => hoặc Ngày soạn: 30/10/2011 Ngày dạy: tiết 6 : Định lý I. Mục tiêu: - Học sinh nắm được thế nào là định lý. - Học sinh phân biệt được GT, KL của 1 định lý bất kì. - Biết cách chứng minh một số định lý đơn giản. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong khi giải toán. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: SGK, thước thẳng. - Học sinh: SGK, thước thẳng, ôn bài trước khi đến lớp. III. Tiến trình dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Ôn tập Giáo viên đưa ra hệ thống câu hỏi, hệ thống lại kiến thức cho học sinh. ?1 Thế nào là định lý? ?2 Cho một định lý, phân biệt đâu là giả thiết, đâu là kết luận của định lý ?3 Thế nào là chứng minh định lý? Hoạt động 2: Luyện tập. Bài tập 1: Vẽ hình và viết giả thiết, kết luận của các định lý sau: a. Nếu một đường thẳng cắt một trong hai đường thẳng song song thì nó cắt đường thẳng kia. b. Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia. c. Hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thứ 3 thì chúng song song với nhau. d. Hai đường thẳng cùng song song với một đường thẳng thứ 3 thì chúng song song với nhau. Bài tập 2: Viết giả thiết, kết luận và chứng minh định lý sau: Góc tạo bởi hai tia phân giác của hai góc kề bù là một góc vuông. Giáo viên theo dõi bài làm và sửa chữa những sai sót cho học sinh Bài tập 3: Chứng minh định lý sau: Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc so le trong bằng nhau. Hướng dẫn: Ta giả sử khác , khi đó ta kẻ tia An sao cho góc nAB = góc . mà góc nAB và góc ở vị trí như thế nào? Từ đó ta suy ra được điều gì (theo dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song) Vậy qua điểm A nằm ngoài đường thẳng b ta vẽ được mấy đường thẳng song song với đường thẳng b cho trước? Vậy điều giả sử như thế nào? ( theo tiên đề Ơclit) vậy ta suy ra được điều gì? I Lý thuyết Học sinh trả lời các câu hỏi ôn tập. Theo dõi, nhận xét câu trả lời của bạn. 2: Luyện tập. Bài 1: A) c a c A) c’ a’ b’ C) D) a’’ b’’ c’’ Bài tập 2: xÔy và yÔz kề bù GT Om là tia phân giác của xÔy; On là tia phân giác của xÔz KL mÔn = 900 Ta có: mÔn = mÔy + yÔn = xÔy + yÔz (do Om là tia phân giác của xÔy; On là tia phân giác của xÔz) = (xÔy + yÔz) = .1800 = 900 (do xÔy và yÔz kề ... ch vẽ tam giác khi biết độ dài 2 cạnh và góc xen giữa? ?2. Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ 2 của tam giác? ?3. Phát biểu hệ quả của trường hợp bằng nhau thứ 2 của tam giác. ?4. Cách vẽ tam giác khi biết độ dài 1 cạnh và 2 góc kề? ?5. Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ 3 của tam giác. ?6. Phát biểu hệ quả của trường hợp bằng nhau thứ 3 của tam giác? Hoạt động 2: Luyện tập Bài tập 1: Qua trung điểm M của đoạn thẳng AB, kẻ đường thẳng vuông góc với AB. Trên đường thẳng đó lấy điểm K. Chứng minh rằng KM là tia phân giác của góc AKB. Học sinh theo dõi câu hỏi, trả lời các câu hỏi giáo viên đưa ra. Những học sinh khác theo dõi câu trả lời của bạn, nhận xét và sửa chữa câu trả lời ( nếu bạn trả lời sai) d K A M B Buổi 8: đồ thị hàm số y = ax ( a 0) Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu: - Ôn tập cho học sinh kiến thức về mặt phẳng toạ độ. - Ôn tập cho học sinh các bước vẽ đồ thị hàm số y = ax. - Học sinh làm được một số bài tập cơ bản về đồ thị hàm số y = ax. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - Giáo viên: SGK, SBT, các câu hỏi ôn tập. - Học sinh: SGK, SBT, học bài trước khi đến lớp. III. Tiến trình dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Ôn tập ? Thế nào là hàm số? ? Thế nào là hệ trục toạ độ Oxy? ? Thế nào là mặt phẳng toạ độ Oxy? ? Cách xác định toạ độ của một điểm trên mặt phẳng toạ độ? ? Đồ thị của hàm số y = ax có dạng như thế nào? ? Cách (các bước) vẽ đồ thị hàm số y = ax? Hoạt động 2: Luyện tập Bài tập 1: Vẽ một hệ trục toạ độ, đánh dấu các điểm A ; B ; C (0; 2,5) Bài tập 2: Hàm số y được cho trong bảng sau: x 0 1 2 3 4 y 0 2 4 6 8 a) Viết tất cả các cặp giá trị tương ứng (x ; y) của hàm số nói trên b) Vẽ một hệ trục toạ độ Oxy và xác định các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng của x và y ở câu a. Bài tập 3: Vẽ trên cùng một hệ trục toạ độ Oxy đồ thị các hàm số: a) y = x b) y = 3x c) y = -2x d) y = - x Bài tập 4: Những điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = - 3x : A B C (0 ; 0) Bài tập 5: Vẽ đồ thị hàm số y = f(x) = - 0,5x. Bằng đồ thị hãy tìm: a) f(2) ; f(-2) ; f(4) ; f(0) b) Giá trị của x khi y = -1; y = 0 ; y = 2,5 ; c) Giá trị của x khi y dương, khi y âm. Học sinh trả lời câu hỏi ôn tập. Cả lớp theo dõi câu trả lời, nhận xét và sửa sai ( nếu có) Bài tập 1 + 2: Gv hướng dẫn học sinh cách biểu diễn một điểm trên hệ trục toạ độ: Từ hoành độ kẻ đường thẳng vuông góc với trục hoành, từ tung độ kẻ đường thẳng vuông góc với trục tung, giao điểm của 2 đường thẳng chính là toạ độ của điểm đó. Bài tập 3: HD: đồ thị hàm số y = ax là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ vì vậy ta chỉ cần xác định thêm một điểm mà đồ thị hàm số đi qua bằng cách ta cho x một giá trị khác 0 và tìm giá trị tương ứng của y. Cặp giá trị đó là toạ độ điểm thứ 2. Vẽ đường thẳng đi qua điểm đó và gốc toạ độ ta sẽ được đồ thị hàm số cần tìm. Bài 4: HD Muốn biết một điểm có thuộc đồ thị hàm số hay không ta thay toạ độ điểm đó vào hàm số đó. Nếu nó đúng thì điểm ấy thuộc đồ thị hàm số và ngược lại. Bài 5: yêu cầu học sinh vẽ đồ thị hàm số, dựa vào đồ thị hàm số hướng dẫn học sinh làm câu b; c Buổi 9 + 10: Thống kê Ngày soạn: Ngày dạy: I. Mục tiêu: - Ôn tập cho học sinh kiến thức về phần thống kê. - Rèn luyện kĩ năng lập bảng tần số, vẽ biểu đồ, nhận xét dấu hiệu dựa vào bảng tần số hoặc biểu đồ, tìm mốt của dấu hiệu, tính số trung bình cộng. - Rèn luyện tính cẩn thận chính xác trong vẽ biểu đồ và trong tính toán. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - Giáo viên: SGK, SBT. - Học sinh: SGK, SBT, học bài trước khi đến lớp III. Tiến trình dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Ôn tập ? Thế nào là dấu hiệu? ? Thế nào là số liệu thống kê? ? Thế nào là tần số của mỗi giá trị ? Ưu điểm của bảng tần số? ? Cách vẽ biểu đồ đoạn thẳng ? Nêu công thức tính số trung bình cộng và ý nghĩa các kí hiệu trong công thức? ? ý nghĩa của số trung bình cộng? ? Thế nào là mốt của dấu hiệu? kí hiệu của mốt? Hoạt động 2: luyện tập Bài tập 1:Hằng ngày, bạn An thử ghi lại thời gian cần thiết để đi từ nhà đến trường và thực hiện điều đó trong 10 ngày. Kết quả thu được ở bảng sau: STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TG 21 18 17 20 19 18 19 20 18 19 a) Dấu hiệu mà bạn An quan tâm là gì và dấu hiệu đó có tất cả bao nhiêu giá trị? b) Có bao nhiêu giá trị khác nhau trong dãy giá trị của dấu hiệu đó? c) Viết các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tìm tần số của chúng. Bài tập 2: kết quả điều tra về số con của 30 gia đình thuộc một thôn được cho trong bảng sau: 2 2 2 2 2 3 2 1 0 2 2 4 2 3 2 1 3 2 2 2 2 4 1 0 3 2 2 2 3 1 a) Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì? Từ đó lập bảng tần số. b) Hãy nêu một số nhận xét từ bảng trên về số con của 30 gia đình trong thôn. Bài tập 3: Cho bảng tần số Giá trị (x) 110 115 120 125 130 Tần số (n) 4 7 9 8 2 N=30 Hãy từ bảng này viết lại một bảng số liệu thống kê ban đầu. Bài tập 4: Số lỗi chính tả trong một bài tập làm văn của học sinh lớp 7C được thầy giáo ghi lại dưới đây: 3 4 4 5 3 1 3 4 7 10 2 3 4 4 5 4 6 2 4 4 5 5 3 6 4 2 2 6 6 4 9 5 6 6 4 4 3 6 5 6 a) Dấu hiệu ở đây là gì? Có bao nhiêu bạn làm bài? c) Lập bảng tần số (ngang và dọc), nhận xét. Bài tập 5: Lượng mưa trung bình hàng tháng từ tháng 4 đến tháng 10 trong một năm ở một vùng được trạm khí tượng ghi lại trong bảng dưới đây (đo theo mm và làm tròn đến mm) Tháng 4 5 6 7 8 9 10 Lượng mưa 40 80 80 120 150 100 50 Hãy vẽ biểu đồ đoạn thẳng và nhận xét. Bài tập 6: Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dãy giá trị sau bằng cách lập bảng: 17 20 18 18 19 17 22 30 18 21 17 32 19 20 26 18 21 24 19 21 28 18 19 31 26 26 31 24 24 22 Bài tập 7: Một bạn gieo một con xúc xắc 60 lần (con xúc xắc là một khối lập phương, số chấm trên từng mặt lần lượt là 1, 2, 3, 4, 5, 6). Kết quả được ghi lại là: 3 1 3 3 4 6 4 4 1 1 6 6 6 2 1 4 4 3 5 1 5 2 1 3 5 5 5 2 5 1 3 6 2 2 2 4 1 5 4 2 2 5 2 4 1 6 6 3 6 6 4 1 6 6 3 5 3 2 1 6 a) Dấu hiệu là gì? b) Lập bảng tần số. c) Vẽ biểu đồ d) Qua bảng tần số và biểu đồ, có nhận xét đặc biệt gì về tần số của các giá trị. Bài tập 8: Một quốc gia nọ đã chi ngân sách quốc gia theo tỉ lệ: 30% cho quốc phòng, 20% cho các vấn đề giáo dục, 15% cho phát triển kinh tế, 10% cho việc phát triển nông thôn, số còn lại để trả lương cho bộ máy hành chính và dự trữ. Hãy vẽ biểu đồ hình quạt biểu diễn các số liệu đó. Học sinh trả lời các câu hỏi ôn tập. Cả lớp theo dõi câu trả lời, nhận xét và sửa sai ( nếu có). Giáo viên chính xác lại kiến thức. Học sinh làm bài dưới sự hướng dẫn của giáo viên Buổi 11: biểu thức đại số I Mục tiêu: - Ôn tập cho học sinh kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức, đơn thức đồng dạng, cộng trừ các đơn thức đồng dạng, đa thức. - Học sinh làm được một số bài tập cơ bản về đa thức, đơn thức. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong giải toán. II. Chuẩn bị: - SGK, thước thẳng, giáo án - Hs: học bài ở nhà. III. Tiến hành: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Ôn tập ? Thế nào là biểu thức đại số ? Thế nào là đơn thức? Đơn thức đồng dạng, đơn thức thu gọn? ? Cách cộng trừ các đơn thức đồng dạng? ? Thế nào là đa thức? Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: Viết biểu thức đại số biểu thị: a. Quãng đường đi được của một ôtô trong thời gian t giờ với vận tốc 35km/ h b. Diện tích hình thang có đáy lớn là a (m), đáy bé b (m) và đường cao h (m). Bài 2: Cho biểu thức 5x2 + 3x - 1. Tính giá trị của biểu thức tại: a. x = 0 b. x = -1 c. x = Bài 3: Có một vòi chảy vào bể chứa nước, mỗi phút được x lít nước. Cùng lúc đó một vòi khác chảy từ bể ra. Mỗi phút lượng nước chảy ra bằng lượng nước chảy vào. a. Hãy biểu thị số nước có thêm trong bể sau khi đồng thời mở cả 2 vòi trên trong a phút. b. Tính số nước có thêm trong bể trên biết x = 30, a = 50. Bài 4: Thu gọn các đa thức sau: a. 5x2.3xy2; b. (x2y3)2.(-2xy) Bài 5: Tính tổng a. x2 + 5x2 + (- 3x2) b. 5xy2 + xy2 + xy2 + (-)xy2 c. 3x2y2z2 + x2y2z2 Bài 6:Tính giá trị các đa thức sau: a. 5xy2 + 2xy - 3xy2 tại x = -2; y = -1 b. x2y2 + x4y4 + x6y6 tại x = 1; y = -1 Học sinh trả lời các câu hỏi ôn tập. Cả lớp theo dõi câu trả lời, nhận xét và sửa sai ( nếu có). Giáo viên chính xác lại kiến thức. Bài 1: 35.t (km) Bài 2: ĐS: a. -1 b. 1 c. Bài 3: a. (lít) b. 1000 lít Bài 4: a. 15x3y2 b. x5y7 Bài 5: a. 3x2 b.xy2 c. 4 x2y2z2 Bài 6: a. 0 b. 3 Kế hoạch thời gian bồi dưỡng học sinh yếu Khối 7 : năm học 2011-2012 STT Phân Môn Tiết Tên bài Ngày thực hiện 1 Đại 1 Đại :Phép cộng – phép trừ trong Q 2 Đại 2 Đại : Phép cộng – phép trừ trong Q 3 Đại 3 Đại : Phép nhân – chia trong Q 4 Hình 4 Hình: Góc tạo bởi hai đường thẳng cắt hai đường thẳng Hai đường thẳng song song 5 Đại 5 Đại : lũy thừa của một số hữu tỷ 6 Hình 6 Hình : Định lý 7 Đại 7 Đại : lũy thừa của một số hữu tỷ ( tiếp ) 8 Hình 8 Hình : Hai tam giác bằng nhau . trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác Cạnh – Cạnh – Cạnh ( C.C.C) 9 Đại 9 Đại : Đại lượng tỷ lệ thuận, đại lượng tỷ lệ nghịch. 10 Hình 10 Hình : Hai tam giác bằng nhau . trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác Cạnh – Góc – Cạnh ( C.G.C) 11 Đại 11 Đại : Hàm số, mặt phẳng tọa độ 12 Hình 12 Hình : Hai tam giác bằng nhau . trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác Góc- Cạnh – Góc ( G.C.G) 13 Đại 13 Đại : Mặt phẳng tọa độ 14 Hình 14 Hình : Luyện tập tam giác cân 15 Đại 15 Đại : Đồ thị hàm số y=ax ( a0 ) 16 Hình 16 Hình : Luyện tập định lý Py- ta - go 17 Đại 17 Đại : Ôn tập Kỳ II STT Tiết Tên bài Ngày thực hiện 1 Hình 18 Hình : Luyện tập định lý Py- ta – go ( tiếp) 2 Hình 19 Hình : quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tan giác 3 Đại 20 Đại : Bảng tần số 4 Hình 21 Hình : Quan hệ giữa đường vuông góc , đường xiên , hình chiếu 5 Hình 22 Hình : Quan hệ gữa ba cạnh – BĐT tam giác 6 Đại 23 Đại : Số trung bình cộng 7 Hình 24 Hình : Quan hệ gữa ba cạnh – BĐT tam giác ( tiếp ) 8 Đại 25 Đại : Bểu thức đại số – giá trị của biểu thức đại số 9 Hình 26 Hình : Hình : Quan hệ gữa ba cạnh – BĐT tam giác (tiếp) 10 Đại 27 Đại : Đơn thức- đơn thức đồng dạng 11 Hình 28 Hình : Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác 12 Đại 29 Đại : Đa thức – xác định bậc của đa thức 13 Hình 30 Hình : Tính chất ba đường phân giác của tam giác 14 Đại 31 Đại : cộng trừ đa thức một biến 15 Hình 32 Hình : Tính chất ba đường trung trực của tam giác 16 Đại 33 Đại : Nghiệm của đa thức một biến 17 Hình 34 Hình : Tính chất ba đường cao của tam giác – luyện tập
Tài liệu đính kèm: