Tiết PPCT: 39 ÔN TẬP HỌC KÌ I ( Tiết 3 )
Ngày dạy:
1) Mục tiêu:
a) Kiến thức: Hệ thống hóa và ôn tập các kiến thức về hàm số, đồ thị của hàm số y = f(x)
đồ thị hàm số y = ax ( a≠ 0 ).
b) Kĩ năng: Rèn kỹ năng xác định tọa độ của một điểm cho trước ; xác định điểm theo tọa độ cho trước. Vẽ đồ thị hàm số y = ax , xác định điểm thuộc hay không thuộc đồ thị của một hàm số.
c) Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác cho học sinh.
Tiết PPCT: 39 ÔN TẬP HỌC KÌ I ( Tiết 3 ) Ngày dạy: 1) Mục tiêu: a) Kiến thức: Hệ thống hóa và ôn tập các kiến thức về hàm số, đồ thị của hàm số y = f(x) đồ thị hàm số y = ax ( a≠ 0 ). b) Kĩ năng: Rèn kỹ năng xác định tọa độ của một điểm cho trước ; xác định điểm theo tọa độ cho trước. Vẽ đồ thị hàm số y = ax , xác định điểm thuộc hay không thuộc đồ thị của một hàm số. c) Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác cho học sinh. 2) Chuẩn bị : a) Giáo viên: Bảng phụ, bút viết bảng, bút chỉ bảng. Thước thẳng, êke, b) Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà 3) Phương pháp dạy học: - Đặt và giải quyết vấn đề . - Hỏi_đáp. - Hợp tác theo nhóm. 4) Tiến trình: 4.1) Ổn định tổ chức: Điểm danh 4.2) Kiểm tra bài cũ: Ghép trong bài mới. 4.3) Giảng bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học 1/ Hàm số là gì ? Cho thí dụ 2/ Đồ thị hàm số y = f(x) là gì ? 3/ Đồ thị y = ax ( a≠ 0 ) có dạng như thế nào ? I/ Ôn tập khái niệm hàm số và đồ thị hàm số - Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp các điểm biểu diễn các giá trị tương ứng (x,y) trên mặt phẳng tọa độ. - Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0 ) là một đường thẳng qua gốc tọa độ. Bài 51/ 77 SGK: HS đọc tọa độ các điểm trên hình vẽ II/ Luyện tập Bài 51/ 77 SGK: - Cho HS hoạt động nhóm làm Bài 52 / 77 SGK: Vẽ tam giác ABC với tọa độ các đỉnh như sau : A(3;5) ; B(3;-1) ; C (-5;-1) Tam giác ABC là tam giác gì ? Bài 54 / 77 SGK: Trên cùng hệ tọa độ vẽ đồ thị các hàm số a/ y = - x b/ y = x c/ y = x Bài 55 / 77 SGK: GV : Muốn xét xem điểm A có thuộc đồ thị hàm số y = 3x – 1 không ta làm thế nào ? HS lên bảng xét tiếp các điểm B,C,D. Bài 71/58 SBT: Giả sử A và B là hai điểm thuộc đồ thị hàm số y = 3x + 1 a/ Tung độ của điểm A là bao nhiêu nếu hoành độ của nó bằng b/ Hoành độ của B là bao nhiêu nếu tung độ của nó bằng ( -8) GV: Một điểm thuộc đồ thị của hàm số khi nào ? Bài 52/ 77 SGK: Bài 54 / 77 SGK: -3 -2 -1 1 2 3 4 -4 -3 -2 -1 1 2 x f(x) Bài 55 / 77 SGK: * Với A ta thay xA= -1/3 vào công thức y = 3x – 1 ta có : y = 3.(- 1/3 ) – 1 = - 2 Vì - 2 ≠ 0 Vậy điểm A không thuộc đồ thị hàm số y = 3x – 1. Bài 71/58 SBT: a/ Thay x = vào công thức y = 3x + 1 ta có : y = 3. + 1 = 3 Vậy tung độ của A bằng 3. b/ Thay y = -8 vào công thức ta có : - 8 =3x + 1 => x = - 3 Vậy hoành độ của B là – 3 . * Một điểm thuộc đồ thị hàm số nếu có hoành độ và tung độ thỏa mãn công thức của hàm số. 4.4) Củng cố và luyện tập: Lồng ghép vào bài dạy. 4.5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Ôn tập theo các câu hỏi ôn tập chương I, chương II SGK. - Xem lại các bài tập đã làm. - Chuẩn bị thi HKI cả đại số và hình học (Thời gian : 90 phút). 5) Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: