Tiết PPCT: 58 LUYỆN TẬP
Ngày dạy:
1) Mục tiêu:
a) Kiến thức: Củng cố các kiến thức về đa thức , cộng, trừ đa thức.
b) Kĩ năng: Rèn kỹ năng tính : tổng, hiệu đa thức, tính giá trị đa thức.
c) Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác cho học sinh.
2) Chuẩn bị :
a) Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, bút viết bảng, bút chỉ bảng.
b) Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà
Tiết PPCT: 58 LUYỆN TẬP Ngày dạy: 1) Mục tiêu: a) Kiến thức: Củng cố các kiến thức về đa thức , cộng, trừ đa thức. b) Kĩ năng: Rèn kỹ năng tính : tổng, hiệu đa thức, tính giá trị đa thức. c) Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác cho học sinh. 2) Chuẩn bị : a) Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, bút viết bảng, bút chỉ bảng. b) Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà 3) Phương pháp dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề . Hỏi_đáp. Hợp tác theo nhóm. 4) Tiến trình: 4.1) Ổn định tổ chức: Điểm danh 4.2) Kiểm tra bài cũ: Gọi 1HS lên sửa bài 33/40 SGK GV đánh giá cho điểm HS. I) Sửa bài tập: Bài 33/40 SGK: Kết quả: a) M+N = b) P+Q = 4.3) Giảng bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Cho HS làm bài 35/40 SGK Bỏ ngoặc trước có dấu cộng : giữ nguyên dấu các số hạng. Bỏ ngoặc trước có dấu trừ : Đổi dấu các số hạng. Nhận xét kết quả : M – N và N – M. Cho HS làm bài 36 / 41 SGK Cho HS làm bài 37 / 41 SGK HS chia thành 4 nhóm , mỗi nhóm cử 1 HS lên bảng Bài 38 / 41 SGK Muốn tìm đa thức C để C = A + B ta phải làm thế nào ? Muốn tìm đa thức C để C + A = B ta phải làm thế nào ? Bài 33 / 14 SBT: Tìm các cặp giá trị (x,y) để các đa thức sau nhận giá trị bằng 0 . a/ 2x + y – 1 b/ x – y – 3 Có bao nhiêu cặp giá trị như vậy ? HS tự tìm giải câu b. 4.4) Củng cố và luyện tập: Muốn cộng, trừ đa thức ta làm thế nào? II) Bài tập: Bài 35 / 40 SGK: 1/ Tính M + N = ( x2 – 2xy + y2 ) + ( y2 + 2xy + x2 + 1 ) = x2 – 2xy + y2 + y2 + 2xy + x2 + 1 = 2x2 + 2y2 + 1 2/ Tính M – N = ( x2 – 2xy + y2 ) - ( y2 + 2xy + x2 + 1 ) = x2 – 2xy + y2 - y2 - 2xy - x2 – 1 = - 4xy – 1 3/ Tính N – M = ( y2 + 2xy + x2 + 1 ) – (x2 – 2xy + y2 ) = y2 + 2xy + x2 + 1 - x2 + 2xy - y2 = 4xy + 1 Nhận xét: Đa thức tổng M – N và N – M: Cặp hạng tử đồng dạng có hệ số đối nhau . Bài 36 / 41 SGK: a/ x2 + 2xy + y3 Thay x = 5 ; y = 4 ta có : x2 + 2xy + y3 = 52 + 2.5.4 + 43 = 129. b/ xy – x2y2 + x4y4 – x6y6 +x8y8. Tại x = -1 ; y = -1 ta có : xy – x2y2 + x4y4 – x6y6 +x8y8 = xy – (xy)2 + (xy)4 – (xy)6 + (xy)8. Mà x.y = ( -1).( -1) = 1 Vậy giá trị biểu thức: 1–12+14–16+18 = 1 Bài 38 / 41 SGK: Ta có C = A + B. C = ( x2 – 2y + xy + 1 ) + ( x2 + y – x2y2 – 1) C = x2 – 2y + xy + 1 + x2 + y – x2y2 – 1. C = 2x2 – x2y2 + xy – y Ta có : C = B – A C = ( x2 + y – x2y2 – 1) – (x2 – 2y + xy + 1) C = x2 + y – x2y2 – 1 – x2 + 2y - xy – 1. C = 3y – x2y2 – xy – 2. Bài 33 / 14 SBT: a) Với: x=1; y = -1 ta có : 2.1 + (-1) – 1 = 0. x = 0; y = 1 ta có : 2.0+1-1 = 0 (có nhiều cặp giá trị như thế ). III) Bài học kinh nghiệm: Muốn cộng, trừ đa thức : - Viết các đa thức trong từng ngoặc, rồi bỏ dấu ngoặc theo qui tắc. - Aùp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để nhóm các hạng tử đồng dạng. - Thu gọn các đơn thức đồng dạng. 4.5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Ghi nhớ bài học kinh nghiệm và xem lại các bài tập đã làm. - BTVN 31,32 / 14 SBT. 5) Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: