Tiết PPCT: 54 LUYỆN TẬP
Ngày dạy:
1) Mục tiêu:
a) Kiến thức: Củng cố định lí về tính chất ba đường trung tuyến của một tam giác.
b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức trên để làm bài tập.
c) Thái độ: Giáo dục ý thức vận dụng kiến thức đã học vào giải toán.
2) Chuẩn bị :
a) Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, êke, bút viết bảng, bút chỉ bảng.
b) Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà
Tiết PPCT: 54 LUYỆN TẬP Ngày dạy: 1) Mục tiêu: a) Kiến thức: Củng cố định lí về tính chất ba đường trung tuyến của một tam giác. b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức trên để làm bài tập. c) Thái độ: Giáo dục ý thức vận dụng kiến thức đã học vào giải toán. 2) Chuẩn bị : a) Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, êke, bút viết bảng, bút chỉ bảng. b) Học sinh: Chuẩn bị bài ở nhà 3) Phương pháp dạy học: - Đặt và giải quyết vấn đề . - Hỏi_đáp. 4) Tiến trình: 4.1) Ổn định tổ chức: Điểm danh 4.2) Kiểm tra bài cũ: Ghép trong bài mới. 4.3) Giảng bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Cho HS làm bài 26/27 SGK. Cho HS làm bài 17 SGK. GV vẽ hình lên bảng Gọi HS nêu GT, KL và GV ghi bảng Gọi HS chứng minh miệng câu a GV ghi lại. Tương tự hãy lên bảng chứng minh câu b Gọi 1 HS lên bảng làm Gọi HS nhận xét và GV đánh giá. Cho HS làm bài 26 SBT GV yêu cầu HS vẽ hình và ghi GT, KL của bài toán. GV gợi ý: Gọi 1 HS trình bày bài chứng minh. 4.4) Củng cố và luyện tập: Rút ra bài học kinh nghiệm? I) Sửa bài tập: Bài 26/27 SGK: Bài 17 / 63 SGK: DABC , M nằm trong D ABC GT BM Ç AC = {I} KL a) MA + MB < IB + IA b) IB + IA < CA + CB c) MA + MB < CA + CB a) MA+MB < IB + IA Xét D MAI : MA < MI + IA (bất đẳng thức trong tam giác) => MA + MB < MB +MI + IA. =>MA+MB < IB + IA( đpcm) (1) b) IB + IA < CA + CB Xét D IBC : IB < IC + CB => IB + IA < IA + IC + CB => IB + IA < CA + CB. ( đpcm) (2) Từ (1) và (2) => MA + MB < CA + CB. II) Bài tập: Bài 26 / 27 SBT: D ABC GT D nằm giữa B và C. KL AD < Chứng minh : D ABD có : AD < AB + BD (bất đẳng thức trong tam giác) D ACD có : AD < AC + CD. Do đó : AD + AD < AB+BD+AC+DC. AD < ( đpcm). III) Bài học kinh nghiệm: Để chứng minh một vấn đề nào đó ta xuất phát từ vấn đề cần chứng minh phân tích để tìm ra cách giải. 4.5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Ghi nhớ bài học kinh nghiệm và xem lại bài tập đã làm. - BTVN: 25, 27, 29, 30 /26,27 SBT. - Chuẩn bị bài “Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác”. Chuẩn bị một tam giác bằng giấy và một mảnh giấy kẻ ô vuông mỗi chiều 10 ô như hình 22/ 65 SGK; mang đủ dụng cụ compa, thước thẳng có chia khoảng. - Ôn lại khái niệm trung điểm của đoạn thẳng và cách xác định trung điểm của đoạn thẳng bằng thước và compa hoặc bằng cách gấp giấy. 5) Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: