I/. Mục tiêu:
HS: Năm đợc một số chú ý cần thiết về luỹ thừa chẵn, luỹ thừa lẻ của một số hữu tỉ
chú ý về giá trị tuyệt đối . Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính trong Q và tìm x
II/ Chuẩn bị:
Nội dung: Đọc kĩ nội dung luỹ thùa, giá trị tuyệt đối
Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy, Ôn luyên toán 7
Đồ dùng: SGK toán 7, Ôn luyên toán 7, bảng và phấn viết, thớc thẳng
III/. Tiến trình dạy học:
Tuần: 10 Tiết: 28_29_30 Ôn luyện số thực thực hiện phép tính 05-10-2011 I/. Mục tiêu: HS: Năm được một số chú ý cần thiết về luỹ thừa chẵn, luỹ thừa lẻ của một số hữu tỉ chú ý về giá trị tuyệt đối . Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính trong Q và tìm x II/ Chuẩn bị: Nội dung: Đọc kĩ nội dung luỹ thùa, giá trị tuyệt đối Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy, Ôn luyên toán 7 Đồ dùng: SGK toán 7, Ôn luyên toán 7, bảng và phấn viết, thước thẳng III/. Tiến trình dạy học: HD Hoạt động GV Hoạt động HS HD2 GV: Viết tiêu đề bài học lên bảng Sơ đồ cây tập hợp số trong sơ đồ cây để trống các ô số vô tỉ, số nguyên, số tự nhiên HS: Điền vào các ô trống GV: NX và đưa ra đáp án Ôn luyện số thực thực hiện phép tính A. Bảng hệ thống tập hợp số Số hữu tỉ Số vô tỉ Số nguyên âm Số tự nhiên N Số thực Số nguyên Số hữu tỉ không nguyên HS: Tìm hiểu đề bài và làm bài tập Bài tập 1. Điền vào chỗ . trong các câu sau a). Số nguyên bao gồm số nguyên âm và .. b). Số thực bao gồm và c). Số d). Số HS: Trình bày bài làm GV: Nhận xét và đưa ra đáp án Bài tập 1. Điền vào chỗ . trong các câu sau a). Số nguyên bao gồm số nguyên âm và số tự nhiên b). Số thực bao gồm số hữu tỉ và số vô tỉ c). Số là sô vô tỉ d). Số là số hữu tỉ 1,3 HS: Tìm hiểu đề bài và làm bài tập Bài tập 2. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai a). Nếu a>b thì a2>b2 b). Nếu a2>b2 thì a>b c). nếu a>b>0 thì HS: Trình bày bài làm GV: Nhận xét và đưa ra đáp án Bài tập 2 a). Nếu a>b thì a2>b2 Sai vì 2>-3 nhưng 22<(-3)2 b). Nếu a2>b2 thì a>b Sai vì (-3)2>(2)2 nhưng -3<2 c). Nếu a>b>0 thì Đúng HS: Tìm hiểu đề bài và làm bài tập Bài tập 3. Cho biểu thức a). Tính giá trị A với b). Chứng minh rằng với x=0; x=4; x=9 thì A có giá trị nguyên. HS: Trình bày bài làm GV: Nhận xét và đưa ra đáp án Bài tập 3. a). Với thì b). Với x=0 thì Với x=9 thì Với x=4 thì HS: Tìm hiểu đề bài và làm bài tập Bài tập 4. Thực hiện phép tính HS: Trình bày bài làm HS: NX và sửa sai nếu có GV: Nhận xét và đưa ra đáp án Bài tập 4. Thực hiện phép tính HS: Tìm hiểu đề bài và làm bài tập Bài tập 5. Tìm x biết HS: Trình bày bài làm HS: NX và sửa sai nếu có GV: Nhận xét và đưa ra đáp án Bài tập 5. Tìm x biết HD3 5’ Kết thúc giờ học GV: NX và xếp loại giờ học Giao nhiệm vụ về nhà. Bài tập ở nhà: Xem lại bài học
Tài liệu đính kèm: