Giáo án dạy thêm Hình học 7 - Tuần 17: Ôn tập cuối học kì I - Năm học 2011-2012 - Vũ Khắc Khải

Giáo án dạy thêm Hình học 7 - Tuần 17: Ôn tập cuối học kì I - Năm học 2011-2012 - Vũ Khắc Khải

I/. Mục tiêu:

HS: Hệ thống các trường hợp bằng nhau của tam giác thương và tam giác vuông, các dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song

 Rèn luyện kĩ năng dự đoán và chứng minh hình học

II/ Chuẩn bị:

Nội dung: Đọc kĩ nội dung .

 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy, Ôn luyên toán 7

Đồ dùng: SGK toán 7, Ôn luyên toán 7, bảng và phấn viết, thước thẳng

III/. Tiến trình dạy học:

 

doc 3 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 422Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy thêm Hình học 7 - Tuần 17: Ôn tập cuối học kì I - Năm học 2011-2012 - Vũ Khắc Khải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 17
Tiết: 49, 50, 51
Ôn tập cuối học kì I
22-11-2011
I/. Mục tiêu:
HS: Hệ thống các trường hợp bằng nhau của tam giác thương và tam giác vuông, các dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song
 Rèn luyện kĩ năng dự đoán và chứng minh hình học 
II/ Chuẩn bị: 
Nội dung: Đọc kĩ nội dung ...........
 Tìm hiểu thêm tài liệu STK bài dạy, Ôn luyên toán 7
Đồ dùng: SGK toán 7, Ôn luyên toán 7, bảng và phấn viết, thước thẳng
III/. Tiến trình dạy học:
HD
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HD2
GV: Viết tiêu đề bài học lên bảng
HS: Hệ thống kiến thức cần nhớ theo các câu hỏi sau
?1
 Nêu các trường hợp nằng nhau của ta giác thường. Vẽ hình gi gt và kết luận
?2
 Nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông mà em đã học. Vẽ hình gi gt và kl
?3
 Cho tam giác ABC bằng tam giác EGH thì em có thể suy ra được điều gì
?4
 Nêu các dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. Vẽ hình ghi gt và kl 
Hệ thống kiến thức
?1
 Nêu các trường hợp nằng nhau của ta giác thường.
1). (c-c-c)
2). (c-g-c)
3). (g-c-g)
?2
 Nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông mà em đã học.
1). ( hai cạnh góc vuông)
2). (Cạnh góc vuông và góc nhọn)
3). ( cạnh huyền và góc nhọn)
?3
 Cho tam giác ABC bằng tam giác EGH thì em có thể suy ra được điều gì
+ Góc tưong úng bằng nhau
+ Cạnh tương ứng bằng nhau
?4
 Nêu các dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. Vẽ hình ghi gt và kl
+ Góc so le trong bằng nhau
+ Góc đồng vị bằng nhau
+ Tổng hai góc trong cùng phía bằng 1800
+ cùng vuông góc với đường thẳng thứ 3
+ Cùng song song với đường thẳng thứ 3
Bài tập
Bài tập 1. Cho hình vẽ
OP=OQ, góc OPM=OQN
Chứng minh:
a). tam giác OPM bằng tam giác OQN
b). NP=MQ
GV: Chọn lần lượt 2 HS lên làm bài tập câu a, b
HS: NX, bổ xung và sửa sai nếu có
GV: NX và đưa ra đáp án nếu cần
Bài tập
O
N
P
M
Q
Hình 1
Bài tập cho hình sẵn
Xét D OAC và DOBD
Có O chung
OP=OQ (gt)
P1=Q1 (gt)
ị D OPM= DOQN (g-c-g)
ị ON=OM ị OP-ON=OQ-OM
ị NP=MQ
Bài tập 2. Cho hình vẽ
AD là tia phân giác của góc BAC, 
Ax là tia phân giác của góc yAB
Chứng minh: 
a). Tam giác ADC bằng tam giác ADB
b). Ax song song với BC
GV: Chọn lần lượt 2 HS lên làm bài tập câu a, b
HS: NX, bổ xung và sửa sai nếu có
GV: NX và đưa ra đáp án nếu cần
Bài tập 2.
A
B
C
D
x
y
a). Xét D ADB và DADC 
Có AD chung
A1=A2 (gt) 
AB=AC (gt)
ị D ADB = DADC
b). Ax và AD là hai tia phân giác của hai góc kề bù
ị Ax^AD
D ADB = DADC (cmyt)
ị D1=D2 Mà D1+D2=1800
ị D1=D2=900 hay AD^BC
Từ (*) và (**) ị Ax//BC ( cùng ^AD)
Bài tập 3. Cho góc xOy khác góc bẹt. Trên tia Ox lấy hai điểm A, B sao cho OA<OB. Trên tia Oy lấy hai điểm D, E sao cho OD=OA, OE=OB. Gọi G là giao điểm của AE và BD.
Chứng minh:
a). Tam giác OAE bằng tam giác ODB
b). Chứng minh tam giác AGB bằng tam giác DGE
c). OG là tia phân giác của góc xOy
GV: Chọn 1 HS lên vẽ hình ghi gt và kl cho bài toán
HS: NX, bổ xung và sửa sai nếu có
GV: NX và đưa ra đáp án nếu cần
GV: Chọn lần lượt 3 HS lên làm bài tập câu a, b, c
HS: NX, bổ xung và sửa sai nếu có
GV: NX và đưa ra đáp án nếu cần
Bài tập vẽ hình và suy luận
O
A
B
D
E
x
y
G
Bài tập 3.
a). Xét DOAE và DODB
OE=OB ; OA=OD ; O chung
ị DOAE = DODB (c-g-c)
b). DOAE = DODB (cmt)
ị B=E (*)
A1=D1 mà A1+A2=1800 ; D1+D2=1800
ị A2=D2 (**) 
Có OB=OA=OE-OD vì OA=OD ; OB=OE
ị AB=DE (***)
ị DAGB=DDGE (g-c-g)
c). Xét D AOG và D DOG
 có OG chung; OA=OD (gt)
GA=GD (DAGB=DDGE)
ị D AOG = D DOG n(c-c-c)
ị O1=O2 ( góc tương ứng)
Dễ thấy OG nằm giữa hai tia Ox và Ot
ị OG là tia phân giác của xOy
Bài tập 4. Cho tam giác OPQ (OP=OQ), OD là tia phân giác của góc POQ (DẻPQ), Ox vuông góc với OD (Ox nằm trên nửa mặt phằng bờ OD chứa tia OP)
Chứng minh:
a). Tam giác ODP bằng tam giác ODQ 
b). Ox song song với PQ
c). Cho góc POQ bằng 500. Tính số đo của góc xOP
GV: Chọn 1 HS lên vẽ hình ghi gt và kl cho bài toán
HS: NX, bổ xung và sửa sai nếu có
GV: NX và đưa ra đáp án nếu cần
GV: Chọn lần lượt 3 HS lên làm bài tập câu a, b, c
HS: NX, bổ xung và sửa sai nếu có
GV: NX và đưa ra đáp án nếu cần
Bài tập 4.
O
Q
P
D
x
y
a). Xét DODQ và DODP có O1=O2(gt) 
OP=OQ (gt) ; OD chung
ị DODQ=DODP (c-g-c)
b). DODQ=DODP (cmt)
ị D1=D2 Mà D1+D2=1800
ị D1=D2=900 hay OD^PQ
Ox^OD (gt)
ị Ox//PQ ( cùng ^ OD)
c).
POQ=500 ị POy=1300 ( kề bù) 
Ox^ OD 
OD là tia phân giác của POQ (gt)
ị Ox là tia phân giác của yOP
ị POx=1300:2=750
HD3
5’
Kết thúc giờ học
GV: NX và xếp loại giờ học
 Giao nhiệm vụ về nhà.
Bài tập ở nhà:
Xem lại bài học
Đề xuất bài tập có hình vẽ tương tự

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_day_them_hinh_hoc_7_tuan_17_on_tap_cuoi_hoc_ki_i_nam.doc