Giáo án dạy thêm môn Toán 7

Giáo án dạy thêm môn Toán 7

A. Mục tiêu:

- Học sinh được củng cố các kiến thức cơ bản: Các phép toán cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ, giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ.

- HS vận dụng thành thạo các quy tắc về việc giải bài tập, biết vận dụng t/c cơ bản các p /t hợp lý và tìm x

- Thái độ: Có ý thức trình bày bài sạch, đẹp, khoa học

B. Chuẩn bị:

- GV: HT bài tập, bảng phụ.

- HS : Ôn KT theo sự hướng dẫn của giáo viên: Các phép toán về số hữu tỉ.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động :

 

doc 14 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 5729Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy thêm môn Toán 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1+2. Các phép toán về số hữu tỉ
Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ.
A. Mục tiêu: 
- Học sinh được củng cố các kiến thức cơ bản: Các phép toán cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ, giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ.
- HS vận dụng thành thạo các quy tắc về việc giải bài tập, biết vận dụng t/c cơ bản các p /t hợp lý và tìm x
- Thái độ: Có ý thức trình bày bài sạch, đẹp, khoa học
B. Chuẩn bị: 
- GV: HT bài tập, bảng phụ.
- HS : Ôn KT theo sự hướng dẫn của giáo viên: Các phép toán về số hữu tỉ.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động :
Hoạt động thầy - trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ.
- GV: gọi 2 HS thực hiện các yêu cầu.
- HS1: Cho 2 số hữu tỉ: (mạ0), Viết dạng TQ cộng trừ 2 số hữu tỉ x, y
Tính: 
HS2: điền vào chỗ trống:
x.y = ....
x:y = ....
tính hợp lý: 
Hoạt Động 2: Vận dụng.
1 – Củng cố kiến thức cơ bản
- GV: Gọi 2 HS lên bảng.
- HS dưới lớp làm vào nháp – n.xét
 HS1: a, HS2: b,
 c, d,
Thi: Ai tính nhanh hơn – (đúng)
Khắc sâu KT: 
2HS: tiếp tục lên bảng làm bài
HS1: a, b
HS2: c, d
Lưu ý: t/c phép toán: đặc biệt
a.c + b.c = (a+b).c
2 – Dạng toán tìm x:
Tìm x biết:
- Để tìm gt của x em vận dụng Kt cơ bản nào ? 
- GS: Quy tắc chuyển vế
 a, b, c, d,m Q
 a + b – c – d = m
 => a – m = - b + c + d
- HS: Hoạt động nhóm làm bài (6 nhóm)
Đại diện 2 nhóm báo cáo kết quả
GV: Thu bài các nhóm
 N1: a, c
 N2: b, d
3 – Dạng toán tổng hợp – nâng cao KT:
Tính nhanh:
a, 
b, 
A – Kiến thức cấn nhớ:
1 – x Q; y Q
2, ; 
B. Vận dụng
1, Bài số 1: Tính:
a, c, 
b, d, 
Bài số 2: Tính: 
Bài số 4:
a)
b)
c)
d)
Bài số 5:
a, Nhóm các số hạng là hai số đối nhau 
tổng 
b, Nxét: 
Tuần 2(tiếp)
Hoạt động thầy - trò
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Bài tập trắc nghiệm
Bài 1: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
1. Kết quả của phép tính là:
2. Kết quả phép tính là:
3. Cho suy ra x = 
a. 3,7 b. -3,7 c 
4. Kết quả của phép tính là:
5. Kết quả của phép tính là:
6. Kết quả của phép tính là:
7. Kết quả của phép tính là:
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 2: Thực hiện phép tính
a) 
b) 
? Nêu thứ tự thực hiện phép tính?
Bài 3: Tìm x, biết:
? Định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ?
? Quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
HS hoạt động nhóm, ghi kết quả vào bảng nhóm
Sau đó GV yêu cầu HS treo bảng nhóm, nhận xét từng nhóm
Đáp án:
1. a
2. b
3. c
4. c
5. a
6. b
7. b
- HS làm việc cá nhân, 2 HS lên bảng thực hiện
Kết quả:
a) 10
b) -1
HS làm bài vào vở
3 HS lên bảng trình bày, HS dưới lớp nhận xét:
Kết quả:
a) x = 3,5
b) không tìm được x
c) x = 
4. Củng cố:
- YC HS nhắc lại nội dung các kiến thức đã sử dụng để chữa các dạng BT.
Bài 6. Tỡm x, biết:
a.	b.
KQ: a) x = ; b) -
Bài 7: Tỡm x, biết:
a.	b. c.	d.
KQ: a) x = ; b) x = ; c) x = 3,5 hoặc x = - 0,5 ; d) x = -1/4 hoặc x = -5/4.
5. Hướng dẫn học ở nhà: 
- Ôn KT về gt tương đối của số hữu tỉ
- BT: Bỏ dấu ngoặc rồi tính:
BT củng cố . nâng cao
Bài 8. Thực hiện phộp tớnh: ( tớnh nhanh nếu cú thể )
a) b) 
c) d) 
e) f) 
g) h) 
i) k) 
m) n) 	 p) q) 	 u) 	v) 
B9.Thực hiện phộp tớnh
a) b) c) d) 
e) f) g) 
B10*. Thực hiện phộp tớnh:
B11 .tỡm x biết :
e. 	 g. 
B12. tỡm x biết :
B13.tỡm x biết :
 e. 	 g. 
B14.tỡm số nguyờn x biết :
4. tỡm x biết :
g. 	 h. 
i. k. 
B15.Tỡm x biết : 
Bài 16: Tỡm giỏ trị nhỏ nhất của cỏc biểu thức sau:
 a) ; b) ;c) ; M=5 -1; C= 2 ; E = 2+ 2 d) ; e) D = + ; B = + ; g) C= x2+ -5
 h) A =3,7 + ; i) B = -14,2 ; k) C = + +17,5
 n) M = + ; p) 
Bài 17: Tỡm giỏ trị lớn nhất của biểu thức sau:
 a) ; b) ; c) - ; d) D = - 
 e) P = 4- - ; f) G = 5,5 - ; g) E = - - 14,2 
 g) A = 5- 3 2 ; B = ;
Tuần 3 + 4 + 5
Hai đường thẳng vuông góc
Hai đường thẳng song song
A. Mục tiêu: 
- HS được củng cố KT về 2 đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song.
- HS nắm vững các kiển thức cơ bản về tiên đề Ơclít; hiểu rõ cấu trúc của 1 định lý, biết phát biểu 1 mệnh đề dưới dạng “ Nếu .... thì....” phân biệt với tiên đề, định nghĩa.
- Nhận biết hai đường thẳng vuông góc, song song
- Biết vẽ hình chính xác, nhanh
- Tập suy luận
- Bước đầu biết lập luận để chứng minh 1 định lý, 1 bài toán cụ thể.
- Rèn kỹ năng vẽ hình chính xác.
- Có ý thức tự nghiên cứu KT, sáng tạo trong giải toán
B. Chuẩn bị: 
- GV: HT bài tập trắc nghiệm, bài tập suy luận
- HS : Ôn tập các kiến thức liên quan đến đường thẳng vuông góc và đường thẳng song song.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động :
Hoạt động thầy - trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Các kiến thức cơ bản cần nhớ
- Yc HS: Nhắc lại các kiến thức cơ bản về hai đường thẳng vuông góc và hai đường thẳng song song:
HS1: ( GV đưa bài tập bảng phụ)
Bài tập: pb’ nào sau đây là sai:
A - Hai đường thẳng vuông góc sẽ tạo 
 thành 4 góc vuông
B - Đường trung trực của đoạn thẳng AB đi qua trung điểm của đoạn AB.
E – Hai góc đối đỉnh thì bù nhau
C – Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
D – Qua 1 đ’ nằm ngoài 1 đt’, có một và chỉ 1 đt’ song song với đường thẳng ấy.
HS2: Phát biểu nào sau đây là đúng: 
A – Hai đường thẳng vuông góc với đường thẳng thứ 3 thì song song với nhau.
B – Cho 2 đt’ song song a và b. Nếu đt’ d ^ a thì d cũng ^ b.
C – Với 3 đt’ a,b,c
 Nếu a ^ b và b ^ c thì a ^ c 
D – 2đt’ xx’ và yy’ cắt tại O nếu xoy= 900 thì 3 góc còn lại cũng là góc vuông.
 Dạng 1: vẽ đt’ vuông góc và vẽ đt’ song song
- GV đưa bài tập:
 vẽ xOy = 450; lấy A ox
qua A vẽ d1 ^ Ox; d2 ^ Oy
Bài 2: Cho tam giác ABC hãy vẽ một đoạn thẳng AD sao cho AD = BC và vẽ đường thẳng AD//BC
* Cho HSHĐ cá nhân làm bài trên bảng phụ ( bảng con)
+ T/c cho HS thảo luận chung cả lớp
- GV thu một số bài của HS cho HS khác nhận xét
? Nêu rõ cách vẽ trong mỗi trường hợp, so sánh với cách vẽ của mình.
2 – Kiểm tra kiến thức cơ bản:
HS1:
Tiên đề Ơclít thừa nhận điều gì về hai đường thẳng song song ?
HS2: T/c của 2 đt’ song song khác nhau như thế nào ? 
HS3; Phát biểu 1 định lý mà em biết dưới dạng “ Nếu ...thì...’’
Gv: T/c cho HS nhận xét và thống nhất 2 câu trả lời trên 
2, Bằng cách đưa ra bảng phụ y/c HS điền chỗ trống :
Gv lưu ý HS: t/c của 2 đt’ song song được suy ra từ tiên đề Ơclít
Dạng 2: Luyện tập suy luận toán học .
MT: HS biết vận dụng những điều đã biết, dữ kiện gt cho trong bài toán để chứng tỏ 1 mệnh đề là đúng.
Y/c: Các bước suy luận phải có căn cứ
GV đưa đề bài bảng phụ: Hai đường thẳng a và b song song với nhau. Đường thẳng c cắt a,b lần lượt tại A và B, một góc ơ đỉnh a có số đo n0. Tính các góc ở đỉnh B 
- HS HĐ cá nhân (3’)
1 em lên bảng trình bày. GV kiểm tra vở 1-3 HS chấm điểm
Bài 2: GV đưa đề bài lên bảng phụ – Hình vẽ. Y/c 1 HS đọc
HS2: XĐ gt, kl bài toán
GVHD HS tập suy luận
GV: Để chứng minh 2 góc bằng nhau có những cách nào
HS: - CM 2 góc có số đo bằng nhau
 - CM 2 góc cùng bằng góc thứ 3
 ..........
+ Với bài toán đã cho em chọn hướng nào để CM ?
HS: CM: P = C bằng cách CM: P = Â1
 C = Â1
Y/c HS chỉ rõ kiến thức vận dụng
4. Củng cố:
- GV khắc sâu KT qua bài học
- HDVN: Ôn tập kiến thức cơ bản chương I
 Bài tập: 22,23 (128 –SBT)
I. Các kiến thức cơ bản cần nhớ:
- Định nghĩa, tính chất về hai đường thẳng vuông góc và hai đường thẳng song song:
- Định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng
- Vẽ hai đường thẳng vuông góc và hai đường thẳng song song bằng êke và thước thẳng
II. Vận dụng:
Bài 1: E – sai
Bài 2: A, B, C đúng
Bài tập 3 (109 - ôn tập)
 x
 A
 450 d1
 O 
 d2 y
Bài tập 8 ( 116 – SBT)
HSA: 	 A
 D 
- Vẽ góc CAx
Sao cho: B C
CAx = ACB
- Trên tia Ax lấy điểm A sao cho
 AD = BC
 A
 D
 B C
1, Nhà toán học Ơclít thừa nhận tính duy ý của 1 đt’ qua 1 đ’ A là song song với 1 đt’ a (A ẽa)
Điều thựa nhận đó là 1 tiên đề
2, Đây là 2 t/c được diến tả bằng 2 mệnh đề đảo nhau.
a, c cắt a lvà b nếu 2 góc sole trong bằng nhau ( hoặc ....) thì a//b
b, a//b
c cắt a vàb => hai góc.....
3, Nếu
 A nằm ngoài đt’ d
 d’ đia qua A Thì d’ là..........
 d’ //d
* Bài Tập số 13: (120 – SBT) C 
giả sử Â1 = n0 A a
Thế thì: 
B1 = n0 (vì B1, Â1 3 2 b
là hai góc đồng vị) 4 1
B2 = 1800 – n0 B
(B2 và Â1 là cặp góc trong cùng phía)
B3 = n0 (B3 và Â1 là cặp góc sole trong)
B4 = 180 – n0 ( B4và B2là cặp góc đối đỉnh.
 P A p R 
 q r
 B C
 Q
 D ABC
 qua A vẽ p //BC
 GT qua B vẽ q // AC
 qua C vẽ r //AB
 p,q,r lần lượt cắt nhau tại P,Q,R
 KL So sánh các góc của D PQR với các 
 góc của D ABC
Giải: 
+ P = Â1 ( Hai góc đồng vị do q//AC bị cắt bởi P)
Mà Â1 = C1 ( Hai góc so le do P//BC bị cắt AC)
Vậy P = C
HS lập luận tương tự chỉ ra Q = A; R= B
1.Bài tập về hai gúc đối đỉnh. 
 Bài 1.
Vẽ hai đường thẳng cắt nhau, trong gúc tạo thành cú một gúc bằng 500. Tớnh cỏc gúc cũn lại.
Bài 2
. Trờn đường thẳng AA’ lấy một điểm O. Trờn một nửa mặt phẳng cú bờ là AA’vẽ tia OB sao cho . trờn nửa mặt phẳng cũn lại vẽ tia OC sao cho: .
 a/ Gọi OB’ là tia phõn giỏc của gúc A’OC. Chứng minh rằng hai gúc AOB và A’OB’ là hai gúc đối đỉnh.
 b/ Trờn nửa mặt phẳng bờ AA’ cú chứa tia OB, vẽ tia OD sao cho . Tớnh gúc A’OD.
Bài 3.
 Cho tia Om là tia phõn giỏc của gúc xOy, On là tia phõn giỏc của gúc đối đỉnh với gúc xOy.
 a/ Nếu gúc xOy = 500, hóy tớnh số đo của cỏc gúc kề bự với gúc xOy.
 b/ Cỏc tia phõn giỏc Ok, Oh của cỏc gúc kề bự đú cú phải là hai tia đối nhau khụng? tại sao?
 c/ Bốn tia phõn giỏc Om, On, Ok, Oh từng đụi một tạo thành cỏc gúc bằng bao nhiờu độ.
Bài 4.
 a/ Vẽ đường trũn tõm O bỏn kớnh 2cm.
b/ Vẽ gúc AOB cú số đo bằng 600. Hai điểm A, B nằm trờn đường trũn(O; 2cm).
 c/ Vẽ gúc BOC cú số đo bằng 600. Điểm C thuộc đường trũn (O; 2cm).
 d/ Vẽ cỏc tia OA’, OB’, OC’ là cỏc tia đối của cỏc tia OA, OB, OC. Cỏc điểm A’, B’, C’ thuộc đường trũn (O; 2cm).
 e/ Viết tờn năm cặp gúc đối đỉnh.
 f/ Viết tờn năm cặp gúc bằng nhau mà khụng đối đỉnh
 2.Bài tập về hai đường thẳng vuụng gúc, song song .
Bài 1. 
 Vẽ gúc xOy cú số đo bằng 450. Lấy điểm A bất kỡ trờn Ox, vẽ qua A đường thẳng vuụng gúc với đường tia Ox và đường thẳng vuụng gúc với tia Oy.
Bài 2.
Vẽ gúc xOy cú số đo bằng 600. Vẽ đường thẳng vuụng gúc với đường tia Ox tại A. Trờn lấy B sao cho B nằm ngoài gúc xOy. Qua B vẽ đường thẳng vuụng gúc với tia Oy tại C. Hóy đo gúc ABC bằng bao nhiờu độ.
Bài 3. 
 Vẽ gúc ABC cú số đo bằng 1200 , AB = 2cm, AC = 3cm. Vẽ đường trung trực của đoạn AB. Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AC. Hai đường thẳng và cắt nhau tại O.
Bài 4
 Cho gúc xOy= 1200, ở phớa ngoài của gúc vẽ hai tia Oc và Od sao cho Od vuụng gúc với Ox, Oc vuụng gúc với Oy. Gọi Om là tia phõn giỏc của gúc xOy, On là tia phõn giỏc của gúc dOc. Gọi Oy’ là tia đối của tia Oy. 
 Chứng minh:
 a/ Ox là tia phõn giỏc của gúc y’Om.
 b/ Tia Oy’ nằm giữa 2 tia Ox và Od.
 c/ Tớnh gúc mOc.
 d/ Gúc mOn = 1800.
Bài 5.
 Cho gúc nhọn xOy, trờn tia Ox lấy điểm A. Kẻ đường thẳng đI qua A vuụng gúc
 vớiOx, đường thẳng này cắt Oy tại B. Kẻ đường vuụng gúc AH với cạnh OB. 
 a/ Nờu tờn cỏc gúc vuụng.
 b/ Nờu tờn cỏc cặp gúc cú cạnh tương ứng vuụng gúc.
 Bài 6.
 Vẽ hai đường thẳng a và b sao cho a // b. Lấy điểm M nằm ngoài hai đường thẳng a và b. Vẽ đường thẳng c đi qua M và vuụng gúc với a, với b.
 Bài 7.
 Cho gúc xOy và điểm M trong gúc đú. Qua M kẻ MA vuụng gúc với Ox cắt Oy tại C, kẻ MB vuụng gúc với Oy cắt Ox tại D. ỳư D và C kẻ cỏc tia vuụng gúc với Ox, Oy cỏc tia này cắt Oy và Ox lần lượt tại E và F và cắt nhau tại N. Tỡm cỏc cặp gúc cú cạnh tương ứng song song.
Bài 8.
 Cho hai điểm phõn biệt A và B. Hóy vẽ một đường thẳng a đi qua A và một đường thẳng b đi qua B sao cho b // a.
Bài 9.
 Cho hai đường thẳng a và b. Đường thẳng AB cắt hai đường thẳng trờn tại hai điểm A và B.
 a/ Hóy nờu tờn những cặp gúc so le trong, những cặp gúc đối đỉnh, những cặp gúc kề bự.
 b/ Biết . Tớnh những gúc cũn lại.
Bài 10.
 Cho tam giỏc ABC, . Trờn tia đối của tia AB lấy điểm O. Trờn nửa mặt phẳng khụng chứa điểm C bờ là đường thẳng AB ta vẽ tia Ox sao cho . Gọi Ay là tia phõn giỏc của gúc CAO. 
 Chứng minh: Ox // BC; Ay // BC.
Bài 11.
 Cho hai đường thẳng a và b. Đường thẳng AB cắt hai đường thẳng trờn tại hai điểm A và B.
 a/ Nếu biết thỡ hai đường thẳng a và b cú song song với nhau hay khụng? Muốn a // b thỡ phải thay đổi như thế nào?
 b/ Biết thỡ a và b cú song song khụng? Muốn a // b
 thỡ phải thay đổi như thế nào?
Bài 12.
 Một đường thẳng cắt hai đường thẳng xx’, yy’ tại hai điểm A, B sao cho hai gúc so le trong . Gọi At là tia phõn giỏc của gúc xAB, Bt’ là tia phõn giỏc của gúc Aby. Chứng minh rằng:
 a/ xx’ // yy’
 b/ At // Bt’.
 Tiờn đề Ơclớt.
 - Mở rộng: Phương phỏp chứng minh bằng phương phỏp phản chứng.
Bài tập.
 Bài 1.
Cho tam giỏc ABC, qua A vẽ đường thẳng a // BC, qua B vẽ b // AC.
a/ Vẽ được mấy đường thẳng a, mấy đường thẳng b, vỡ sao?
b/ a và b cắt nhau tại O. 
Hóy xỏc định một gúc đỉnh O sao cho cú số đo bằng gúc C của tam giỏc ABC.
Bài 2.
Trong hai đường thẳng a và b song song với nhau. Đường thẳng c cắt a và b tại A và B. Một gúc đỉnh A bằng n0. Tớnh số đo cỏc gúc đỉnh B.
Bài 3.
Cho tam giỏc ABC, qua A vẽ đường thẳng a // BC, qua B vẽ b // AC, qua C vẽ c // AB.a, b, c lần lượt cắt nhau tại P, Q, R.
 Hóy so sỏnh cỏc gúc của tam giỏc PQR và cỏc gúc của tam giỏc ABC.
Bài 4.
Cho tam giỏc ABC, trờn cạnh AB lấy điểm M. Trờn nửa mặt phẳng bờ AB cú chứa điểm C và tia Mx sao cho .
a/ Chứng minh rằng: Mx // BC, Mx cắt AC.
b/ Goị D là giao điểm của Mx và AC. Lấy N nằm giữa C và D. Trờn nửa mặt phẳng bờ AC khụng chứa B vẽ tia Ny sao cho .
 Chứng minh rằng: Mx // Ny.
phương phỏp: 1.Muốn chứng minh hai gúc xOy và x’Oy’ là hai gúc đối đỉnh ta cú thể dựng một số phương phỏp:
 - Chứng minh hai cạnh của một gúc là hai tia đối của hai cạnh của gúc cũn lại (định nghĩa).
 - Chứng minh rằng: , tia Ox và tia Ox’ đối nhau cũn hai tia Oy và Oy’ nằm trờn hai nửa mặt phẳng đối nhau cú bờ là đường thẳng xOx’
 2 .Phương phỏp chứng minh hai đường thẳng vuụng gúc : 
 - Chứng minh một trong bốn gúc tạo thành cú một gúc vuụng.
 - Chứng minh hai gúc kề bự bằng nhau.
 - Chứng minh hai tia là hai tia phõn giỏc của hai gúc kề bự.
 - Chứng minh hai đường thẳng đú là hai đường phõn giỏc của 2 cặp gúc đối đỉnh.
 3. Phương phỏp chứng minh một đường thẳng là trung trực của đoạn thẳng:
 - Chứng minh a vuụng gúc với AB tại trung điểm của AB.
 - Lấy một điểm M tựy ý trờn a rồi chứng minh MA = MB
4.Củng cố: Cỏc kiến thức vừa chữa
5. Hướng dẫn :Xem kỹ bài mẫu làm bài tập ở nhà.
Tuần 6,7: Luỹ thừa của một số hữu tỉ
A. Mục tiêu: 
- HS được củng cố các kiến thức về CT của 1 số hữu tỉ
- Khắc sâu ĐN, quy ước và các quy tắc
- HS biết vận dụng kiến thức trong các bài toán dạng tính toán tìm x, hoặc so sánh các số...
- HS có sự sáng tạo khi vận dụng kiến thức
B. Chuẩn bị: 
- GV: Bảng phụ bài tập trắc nghiệm, HT bài tập
- HS : Ôn KT về luỹ thừa.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động :
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
Hoạt động thầy - trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Bài tập trắc nghiệm.
Dạng 1: Bài tập trắc nghiệm:
1 - Điền vào chỗ trống:
1, xn = .......
2, Nếu thì 
3, x0 = ....
 x1 = ....
 x-n = ....
4, ............= xm+n
 xm: xn = ........
 (x.y)n = ...........
 ........ = (xn)m
5, a ạ 0, a ạ± 1
 Nếu am = an thì........
 Nếu m = n thì........
HS 2: Trong vở bài tập của bạn Dũng có bài làm như sau:
 a, (-5)2. (-5)3 = (-5)6
b, (0.75)3: 0,75 = (0,75)2
c, (0,2)10: (0,2)5 = (0,2)2
- yc HS nhận xét đúng? sai?
Hoạt động 2: Bài tập tự luận:
Dạng 2: tìm x.
T/c cho HS nhóm ngang
Dãy 1,3: a,b,c,d
Dãy 2: a,d,e,g
- Y/c đại diện 2 nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét.
- GV lưu ý HS có thể có những cách tính khác nhau
VD: 
g, 
Dạng3: So sánh 2 số
HS HĐ cá nhân làm bài
- Lần lượt 2HS lên bảng so sánh:
a, 230 và 320
b, 322 và 232
c, 3111 và 1714
- Để so sánh 2bt ta làm như thế nào ?
- HS: + Đưa về dạng 2 bt cung cơ số rồi so sánh số mũ
 + Đưa về dạng 2bt cùng số mũ rồi si sánh cơ số.
Dạng đẳng thức ( tính gt biếu thức)
CM : 
- GV: Khắc sâu được kiến thức thế nào là CMĐT.
4. Củng cố:
- GV hệ thống lại các bài tập, phương pháp giải.
A. Kiến thức cần nhớ:
1 – xn = x.x....x (xẻ Q, n ẻ N)
 n th/số
2–Nếuthì
3 – Qui ước: x0 = 1 (x ạ0)
x1 = x
x-n = 
4, T/C: 
 xm. xn = xm+n
 xm : xn = xm – n (xạ 0)
 (xy)n = xn. yn 
5, Với aạ0, aạ±1 nếu am = an thì m = n
 Nếu m = n thì am = an.
Bài tập 2: 
a, (-5)2. (-5)3 = (-5)2+3 = (-5)5 ạ (-5)6
b, Đ
c, Sai = (0,2)5
d, Sai 
e, Đúng
g, Sai
h, 
Bài tập 12: 
Tìm x biết:
a, 
b, 
c, x2 – 0,25 = 0
 x2 = 0,25.
 x = ± 0,5
d, x3 = 27 = 0 => x3 = -27
 x3 = (-3)3
 x = -3
e, 
g, 
Bài 13: 
So sánh: 230 và 320
có: 320 = (32)10 = 910
 230 = (23)10 = 810
Vì 810 < 910 nên 230 < 320
* Bài tập 33 (31 – sách luyện giải)
Bài 1:Thực hiện tớnh:
5. Hướng dẫn học ở nhà: 
- Bài tập: + Cho biết 12+22+32 +.....+102 = 385
- Đố tính nhanh: S = 22 + 42+ 62 +.... + 202 = ?
 P = 32+62+92+....+302
 + Tìm chữ số tận cùng: 999 và 421+1325+1030. 
******************************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an day them toan 7(1).doc