Tuần 11
Buổi 16 ÔN TẬP CHƯƠNG 1
A.Mục tiêu.
- Ôn tập các tính chất của lũy thừa,tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, khái niệm số vô tỉ, số thực, căn bậc hai.
- Rèn luyện kĩ năng viết các tỉ lệ thức, giải toán về tỉ số chia tỉ lệ, các phép toán trong R.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày lời giải lôgic.
B.Chuẩn Bị:giáo án,sgk,sbt
Tuần 11 Buổi 16 ôn tập chương 1 Ngày soạn:30-10-2010 Ngày dạy:01-11-2010 A.Mục tiêu. - Ôn tập các tính chất của lũy thừa,tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, khái niệm số vô tỉ, số thực, căn bậc hai. - Rèn luyện kĩ năng viết các tỉ lệ thức, giải toán về tỉ số chia tỉ lệ, các phép toán trong R. - Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày lời giải lôgic. B.Chuẩn Bị:giáo án,sgk,sbt C.Hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy và trò Kiến thức trọng tâm I.Kiểm tra Không kiểm tra II.Bài mới -Giáo viên nêu bài toán. ?Nêu cách làm từng câu trong bài toán Học sinh :. -Cho học sinh làm theo nhóm -Giáo viên đi kiểm tra ,hướng dẫn -Gọi 1 học sinh lên bảng làm -Các học sinh khác cùng làm,theo dõi và nhận xét -Giáo viên nêu bài toán. ?Nêu cách làm bài toán Học sinh :. -Cho học sinh làm theo nhóm -Giáo viên đi kiểm tra ,hướng dẫn -Gọi 1 học sinh lên bảng làm -Các học sinh khác cùng làm,theo dõi và nhận xét -Giáo viên nêu bài toán. ?Nêu cách làm bài toán Học sinh :. -Cho học sinh làm theo nhóm -Giáo viên đi kiểm tra ,hướng dẫn -Gọi 1 học sinh lên bảng làm -Các học sinh khác cùng làm,theo dõi và nhận xét -Giáo viên nêu bài toán. ?Nêu cách làm bài toán Học sinh :lập 2 tích bằng nhau,từ đó lập các tỉ lệ thức -Cho học sinh làm theo nhóm -Giáo viên đi kiểm tra ,hướng dẫn -Gọi 1 học sinh lên bảng làm -Các học sinh khác cùng làm,theo dõi và nhận xét -Giáo viên nêu bài toán. ?Nêu cách làm tròn số Học sinh :. -Cho học sinh làm theo nhóm -Giáo viên đi kiểm tra ,hướng dẫn -Gọi 1 học sinh lên bảng làm -Các học sinh khác cùng làm,theo dõi và nhận xét -Giáo viên nêu bài toán. ?Nêu cách làm bài toán Học sinh : -Cho học sinh làm theo nhóm -Giáo viên đi kiểm tra ,hướng dẫn -Gọi 1 học sinh lên bảng làm -Các học sinh khác cùng làm,theo dõi và nhận xét -Giáo viên nêu bài toán. ?Nêu cách làm bài toán Học sinh : -Cho học sinh làm theo nhóm -Giáo viên đi kiểm tra ,hướng dẫn -Gọi 1 học sinh lên bảng làm -Các học sinh khác cùng làm,theo dõi và nhận xét III.Củng cố -Nhắc lại các kiến thức trọng tâm chương 1 -Nêu cách giải các dạng toán đã làm trong buổi học. IV.Hướng dẫn. -Học bài theo sgk,vở ghi. -Làm các bài tập tương tự trong sbt,sách tham khảo. Bài 1.Tính: Bài 2.Tìm x ,biết: Bài 3.Tìm x, biết Bài 4.Lập tất cả các tỉ lệ thức từ các số sau: a) 5;10;15;30 b) 7,2; 2,1 ; 3,6 ; 4,2 Giải. a) 5.30=10.15 nên ta có các tỉ lệ thức sau: b) 7,2.2,1=3,6.4,2 nên ta có các tỉ lệ thức sau: Bài 5.Làm tròn các số sau đến chữ số thập phân thứ nhất: a) 2,3452,3 b) 34,45 34,5 c) 26,73 26,7 d) 478,378478,4 Bài 6.Làm tròn các số sau đến chữ số hàng chục: a) 3567,23 3570 b) 1834,2981830 c) 9190 d) 56555660 Bài 7.Ba bạn Minh,Hùng,Sơn quyên có số viên bi tỉ lệ với 3;5;6 .Biết rằng Minh có ít hơn Hùng 8 viên.Hỏi mỗi bạn có bao nhiêu viên bi Giải. Gọi số bi của Minh ,Hùng,Sơn lần lượt là: a,b,c Ta có: và b-a=8 áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: a=12 ; b=15 ; c=24 Vậy số bi của Minh ,Hùng,Sơn lần lượt là 12;15;24 Bài 8.Ba bạn Minh,Hùng,Sơn quyên có số viên bi tỉ lệ với 3;5;6 .Biết rằng tổng số bi của ba bạn là 42viên.Hỏi mỗi bạn có bao nhiêu viên bi Giải. Gọi số bi của Minh ,Hùng,Sơn lần lượt là: a,b,c Ta có: và a+b+c=42 áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: a=9 ; b=15 ; c=18 Vậy số bi của Minh ,Hùng,Sơn lần lượt là 9;15;18 Tuần 11 Buổi 17 Tổng ba góc của một tam giác Ngày soạn:30-10-2010 Ngày dạy:03-11-2010 A.Mục Tiêu. -Củng cố định lí về tổng 3 góc của một tam giác,tổng hai góc nhọn trong tam giác vuông,góc ngoài của một tam giác. -Biết vận dụng các định lí để tính số đo các góc,chứng minh 2 góc bằng nhau, -Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tế. B.Chuẩn Bị:giáo án,thước,ê ke. C.Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy và trò Kiến thức trọng tâm I.Kiểm tra 1.Phát biểu định lí về tổng ba góc của một tam giác. 2.Phát biểu định lí về góc ngoài của một tam giác. II.Bài mới ?Phát biểu định lí về tổng ba góc của một tam giác ?Nêu quan hệ giữa hai góc nhọn trong một tam giác vuông ?Phát biểu định lí về góc ngoài của một tam giác. Giáo viên nêu bài toán,vẽ hình -Học sinh vẽ hình vào vở. ?Nêu cách tính , Học sinh :sử dụng định lí góc ngoài của tam giác ,tổng ba góc trong một tam giác -Cho học sinh làm theo nhóm -Giáo viên đi kiểm tra ,hướng dẫn -Gọi học sinh lên bảng làm . -Các học sinh khác cùng làm,theo dõi và nhận xét -Gọi 1 học sinh đứng tại chỗ chứng minh BC//DE Giáo viên nêu bài toán -Gọi 1 học sinh lên bảng vẽ hình -Các học sinh khác vẽ hình vào vở. ?Nêu cách tính Học sinh : tính -Cho học sinh làm theo nhóm -Gọi học sinh lên bảng làm . -Các học sinh khác cùng làm,theo dõi và nhận xét -Giáo viên nêu bài toán. -Cho học sinh vẽ hình -Gọi 1 học sinh lên bảng vẽ hình ?Nêu cách tính Học sinh : dùng định lí về góc ngoài của tam giác. -Cho học sinh làm theo nhóm -Gọi học sinh lên bảng làm . -Các học sinh khác cùng làm,theo dõi và nhận xét ?Nêu cách chứng minh ED//BC Học sinh : dùng định lí về 2 đường thẳng cùng vuông góc với 1 đường thẳng -Gọi học sinh lên làm lần lượt 2 câu b và c Giáo viên nêu bài toán,vẽ hình -Học sinh vẽ hình vào vở. ?Nêu cách tìm x Học sinh :. -Cho học sinh làm theo hướng dẫn -Giáo viên đi kiểm tra ,hướng dẫn -Gọi học sinh lên bảng làm . -Các học sinh khác cùng làm,theo dõi và nhận xét ?Còn cách làm nào khác Học sinh :.. Giáo viên nêu bài toán -Học sinh vẽ hình,nghiên cứu đề bài. ?Nêu cách chứng minh Học sinh :áp dụng định lí tổng ba góc trong một tam giác ,.. -Cho học sinh làm theo nhóm -Gọi học sinh lên bảng làm . -Các học sinh khác cùng làm,theo dõi và nhận xét -Giáo viên nhấn mạnh:tam giác có hai góc phụ nhau là tam giác vuông Giáo viên nêu bài toán -Cho học sinh vẽ hình vào vở,gọi 1 học sinh lên bảng vẽ hình. ?Nêu cách chứng minh Học sinh : .. -Cho học sinh làm theo nhóm -Giáo viên đi kiểm tra ,hướng dẫn -Gọi học sinh lên bảng làm . -Các học sinh khác cùng làm,theo dõi và nhận xét Giáo viên nêu bài toán ?Nêu cách chứng minh +-=1800 Học sinh : -Cho học sinh làm theo nhóm theo hướng dẫn. -Giáo viên đi kiểm tra ,hướng dẫn -Gọi học sinh lên bảng làm . -Các học sinh khác cùng làm,theo dõi và nhận xét -Giáo viên nhận xét,uốn nắn cho học sinh . III.Củng cố. -Nhắc lại kiến thức đã luyện tập -Nêu các dạng toán và cách giải. IV.Hướng dẫn. -Học kĩ bài theo sgk,vở ghi. -Làm lại các bài tập trên Học sinh 1 trả lời câu 1 Học sinh 2 trả lời câu 2 -Các học sinh khác cùng làm,theo dõi và nhận xét I.Lý thuyết. 1.Tổng 3 góc của một tam giác 2.Tổng hai góc nhọn trong tam giác vuông 3.Góc ngoài của tam giác II.Bài tập. Bài 1.Cho hình vẽ sau. a) Tính b) Tính c) CMR: BC//DE Giải. a) là góc ngoài của nên ta có: = =770 +330=1100 b) Xét ta có: thay số: c) Ta có : mà 2 góc này so le trong BC//DE Bài 2. Cho hình vẽ bên .Biết Ex là tia phân giác của .Tính Giải. Ta có : là góc ngoài của = =770+700=1470 Ex là tia phân giác của = =.1470=73,50 Bài 3. Cho vuông tại C có , trên tia đối của tia AC lấy D, đường thẳng vuông góc với đường thẳng AC tại D cắt đường thẳng AB tại E. a)Tính b)CMR: ED//BC c) Tính Giải. a) là góc ngoài của = = 350+900 =1250 b) Ta có: c)Ta có : ED//BC (so le trong) mà Bài 4. Tìm số đo x ở các hình sau. a) Ta có: x = 410 b) Ta có: Bài 5. Cho hình vẽ bên ,biết Kx//My KL và ML lần lượt là phân giác của CMR: Giải. Kx//My (2 góc trong cùng phía) KL và ML lần lượt là phân giác của Bài 6.Cho ,QP là tia phân giác của ( P NR),RO là tia phân giác của (O QN). CMR: Giải. là góc ngoài của = là góc ngoài của = + + (1) Mà QP ,RO là tia phân giác của và (2) 2+900- Bài 7. Cho biết và là các góc ngoài của . CMR: +-=1800 Giải. và là các góc ngoài của = ; = +=+ = += +-=1800 Ngày 01-11-2010
Tài liệu đính kèm: