Giáo án Dạy thêm Toán 7 - Buổi 25

Giáo án Dạy thêm Toán 7 - Buổi 25

Tuần 16

Buổi 25 LUYỆN TẬP:HÀM SỐ,MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ

A. Mục tiêu:

-Củng cố ,khắc sâu khái niệm hàm số ,mặt phẳng tọa độ.

-Rèn luyện khả năng nhận biết đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia không. Tìm được giá trị tương ứng của hàm số theo biến số và ngược lại. Xác định tọa độ của một điểm trên mặt phẳng tọa độ,biết xác định 1 điểm trên mặt phẳng tọa độ khi biết tọa độ của nó.

- Học sinh thấy được mối liên hệ giữa toán học và thực tiễn.

B. Chuẩn bị:giáo án,sgk,sbt,thước

 

doc 3 trang Người đăng vultt Lượt xem 501Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Dạy thêm Toán 7 - Buổi 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16 
Buổi 25
luyện tập:hàm số,mặt phẳng tọa độ
Ngày soạn:29-11-2010
Ngày dạy: -11-2010
A. Mục tiêu:
-Củng cố ,khắc sâu khái niệm hàm số ,mặt phẳng tọa độ.
-Rèn luyện khả năng nhận biết đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia không. Tìm được giá trị tương ứng của hàm số theo biến số và ngược lại. Xác định tọa độ của một điểm trên mặt phẳng tọa độ,biết xác định 1 điểm trên mặt phẳng tọa độ khi biết tọa độ của nó.
- Học sinh thấy được mối liên hệ giữa toán học và thực tiễn.
B. Chuẩn bị:giáo án,sgk,sbt,thước 
C. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy và trò
Kiến thức trọng tâm 
I.Kiểm tra:
1.Khi nào đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng x, cho ví dụ hàm số 
II. Bài mới:
-Gọi 1 học sinh đọc bài toán.
 ?Nêu cách làm bài toán 
Học sinh :.
-Cho học sinh làm theo nhóm 
-Giáo viên đi kiểm tra ,hướng dẫn 
-Gọi học sinh lên bảng làm lần lượt
-Các học sinh khác cùng làm,theo dõi và nhận xét 
-Giáo viên uốn nắn,chốt cách giải,đáp số
Gọi 1 học sinh đọc bài toán.
 ?Nêu cách làm bài toán 
Học sinh :.
-Cho học sinh làm theo nhóm 
-Giáo viên đi kiểm tra ,hướng dẫn 
-Gọi học sinh lên bảng làm lần lượt
-Các học sinh khác cùng làm,theo dõi và nhận xét 
-Giáo viên uốn nắn,chốt cách giải,đáp số
Gọi 1 học sinh đọc bài toán.
 ?Nêu cách làm bài toán 
Học sinh :.
-Giáo viên gợi ý cách tìm mối liên hệ giữa y và x
-Cho học sinh làm theo nhóm 
-Giáo viên đi kiểm tra ,hướng dẫn 
-Gọi học sinh lên bảng làm lần lượt
-Các học sinh khác cùng làm,theo dõi và nhận xét 
-Giáo viên uốn nắn,chốt cách giải,đáp số
Gọi 1 học sinh đọc bài toán.
 ?Nêu cách làm bài toán 
Học sinh :.
-Cho học sinh làm theo nhóm 
-Giáo viên đi kiểm tra ,hướng dẫn 
-Gọi học sinh lên bảng làm lần lượt
-Các học sinh khác cùng làm,theo dõi và nhận xét 
Gọi 1 học sinh đọc bài toán.
 ?Nêu cách làm bài toán 
Học sinh :.
-Cho học sinh làm theo nhóm 
-Giáo viên đi kiểm tra ,hướng dẫn 
-Gọi học sinh lên bảng làm lần lượt
-Các học sinh khác cùng làm,theo dõi và nhận xét 
-Giáo viên uốn nắn,chốt cách giải,đáp số
-Gọi học sinh đọc baì toán
-Cho học sinh làm theo nhóm 
-Gọi học sinh đứng tại chỗ nêu kết quả
-Các học sinh khác cùng làm,theo dõi và nhận xét 
-Gọi học sinh đọc baì toán
-Cho học sinh làm theo nhóm 
-Gọi học sinh đứng tại chỗ nêu kết quả
-Các học sinh khác cùng làm,theo dõi và nhận xét 
-Gọi học sinh đọc baì toán
-Cho học sinh làm theo nhóm 
-Gọi 1 học sinh lên bảng vẽ
-Các học sinh khác cùng làm,theo dõi và nhận xét 
? Tứ giác GHIK là hình gì
Học sinh : Tứ giác GHIK là hình vuông
III. Củng cố: 
-Nêu các dạng toán.
-Nêu cách làm từng dạng toán và các kiến thức đã sử dụng
IV. Hướng dẫn:
-Ôn lại kiến thức trên theo sgk
-Xem lại các bài tập trên,làm các bài tương tự trong sách bt,sách tham khảo.
Học sinh 1 trả lời câu 1
-Các học sinh khác cùng làm,theo dõi và nhận xét 
Bài 1.Cho f(x) =, g(x)=-2x+1 ,h(x)=x2
 a)Tính f(-3) ; g() ; h(13) ; h(m);g(2a)
b)Tính f(5)+g(2)+h(-3)
c)Tìm x1,x2,x3 biết: f(x1)= ;g(x2)=3
h(x3)=25
Giải.
a)f(-3) ==-5 ; g()=-2. +1=0
 h(13)=132=169 ; h(m)=m2 
g(2a)=-2.2a+1=-4a+1
b)f(5)+g(2)+h(-3)= +(-2.2+1)+(-3)2
=3+(-3)+9=9
c) f(x1)= 
g(x2)=3 -2x2+1=3 x2=-1
h(x3)=25 
Bài 2.Hãy viết công thức cho tương ứng giữa :
a)Chu vi P của hình vuông và cạnh x của nó
b)Diện tích S của hình vuông và cạnh a của nó.
c)Chu vi P của hình tròn và bán kính R của nó.
Giải.
a) P=4x
b) S=a2
c) P=6,28.R
Bài 3.Viết công thức liên hệ giữa x và y cho trong bảng sau:
a)
x
1
2
3
4
5
y
2
4
6
8
10
b) 
x
1
2
3
4
5
y
1
4
9
16
25
c)
x
1
2
3
4
5
y
4
7
10
13
16
d)
x
1
2
3
4
5
y
7
12
17
22
27
Giải.
a) y=2x
b) y=x2
c) y=3x+1
d) y=5x+2
Bài 4.Cho hàm số y=x3-2x+5
Tìm các giá trị của y tương ứng với x lần lượt bằng 2;-2;1;-3
Giải.
x=2 y=23-2.2+5=9
x=-2 y=(-2)3-2.(-2)+5=-8+4+5=1
x=1 y=13-2.1+5=4
x=-3 y=(-3)3-2.(-3)+5=-16
Bài 5.Cho hàm số y=f(x)=3-2x
a) Tính f(-3) ,f(-4),f(0),f(5)
b)Tính f(1)+f(2)+.+f(20)
c)Tính f(2003)+f(-2003)
Giải.
a) f(-3)=3-2.(-3)=9 
 f(-4)=3-2.(-4)=11
 f(0)=3 f(5)=-7
b) f(1)+f(2)+f(3)++f(20)
 =60-2(1+2+3+.+20)=-360
c) f(2003)+f(-2003)=6
Bài 6(bài 47-sbt trang 50)
M(2;3) N(5;3) P(5;1) Q(2;1)
A(-3;3) B(-1;2) C(-5;0)
Bài 7(bài 49-sbt trang 51)
a)Hùng là người nặng nhất và nặng 40kg
b)Dũng là người ít tuổi nhất và là 11 tuổi
c)Liên nặng hơn Hương nhưng nhiều tuổi hơn Liên
Bài 8(bài 48-sbt trang 51)
Tứ giác GHIK là hình vuông

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 16-buoi25.doc