Giáo án Dạy thêm Toán 7: Giá trị tuyệt đối của một số hưũ tỉ cộng trừ, nhân, chia số thập phân

Giáo án Dạy thêm Toán 7: Giá trị tuyệt đối của một số hưũ tỉ cộng  trừ, nhân, chia số thập phân

I – MỤC TIÊU :

- HS hiểu kh¸i niệm gi¸ trị tuyệt đối của một số hưũ tỉ .

- Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hưũ tỉ ,có kĩ năng cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.

- Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hưũ tỉ để tính toán hợp lí .

II- CHUẨN BỊ :

1/- Đối với GV : Thước thẳng có chia khoảng, hình vẽ trục số, bảng phụ ghi đề BT

2/- Đối với HS : Ôn lại giá trị tuyệt đối của một số nguyên cộng, trừ, nhân, chia số thập phân

 

doc 10 trang Người đăng vultt Lượt xem 734Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Dạy thêm Toán 7: Giá trị tuyệt đối của một số hưũ tỉ cộng trừ, nhân, chia số thập phân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : .
Ngày dạy : .. 
	 GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HƯŨ TỈ CỘNG , TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN
I – MỤC TIÊU : 
- HS hiểu kh¸i niệm gi¸ trị tuyệt đối của một số hưũ tỉ .
- Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hưũ tỉ ,có kĩ năng cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
- Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hưũ tỉ để tính toán hợp lí .
II- CHUẨN BỊ : 
1/- Đối với GV : Thước thẳng có chia khoảng, hình vẽ trục số, bảng phụ ghi đề BT 
2/- Đối với HS : Ôn lại giá trị tuyệt đối của một số nguyên cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Giá trị tuyệt đối của một số h÷u tØ lµ g× ?AD : Tính 
1/- Hoạt động 1 : 
a)- Ổn định : Kiểm tra sĩ số 
b)- Kiểm tra bài cũ : 
 Gv nêu câu hỏi kiểm tra gọi hs lên bảng 
Lớp trưởng báo cáo Ss
HS theo dõi
HS nhận xét bài làm của bạn 
Giá trị tuyệt đối của một số hưũ tỉ 
Định nghiã : Giá trị tuyệt đối của số hưũ tỉ x là khoảng cách từ điểm x đến điểm 0 trên trục số 
Kí hiệu : 
 x nếu x 0
 = 
 x nếu x <0 
Ví dụ :
x = 
x = -2,5 = = 2,5
* Nhận xét 
Vơí mọi x Q
 0, = vàx
Em nào có thể định nghĩa được giá trị tuyệt đối của 1 số hưũ tỉ 
Dưạ vào định nghiã hãy tìm
GV chỉ vào trục số ở phần biểu diễn các số hưũ tỉ và lưu ý HS khoảng cách không có giá trị âm
- Cho HS :
Gv nêu 
 x nếu x 0
 = 
 x nếu x <0 
yêu cầu HS làm BT :
1. a= 2,5
b) = -2,5
c) = -(-2,5)
2.Tìm x biết
a) =
b) = 0,37
c) = 0
d) = 1
HS định nghiã giá trị tuyệt đối của 1 số hưũ tỉ 
= 3,5
= 0
Hs :
x = 3,5 
= = 3,5
 x=
Hai HS lên bảng 
a) = 
b) = 
c) = 
d) = = 0
HS làm BT :
a) đúng
b) Sai
c) Đúng
a) x = 
b) x = 
c) x = 0
d) x = 
2/- Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
Cộng, trừ, nhân, chia hai số thập phân theo các qui tắc về giá trị tuyệt đối và về dấu tương tự như đối vơí số nguyên
Tính
a) (-1,13) +(0,264) = -(1,13 +0,264)
= -1,394
b) 0,245 - 2,134 = -1,889
c) (-5,2). (3,14) = -16,328
_ Thương của hai số thập phân x và y là thương củavàvơí dấu "+" đằng trước nếu x và y cùng dấu và dấu "-" đằng trước nếu x và y " khác dấu "
a) -0,408 : ( -0,34 ) = (0,408 : 0,34)
= 1,2
Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân 
 (-1,13) + (-0,264 )= ?
Hãy viết các số thập phân trên dưới dạng phân số thập phân rồi áp dụng qui tắc cộng 2 phân số 
_ Quan sát các số hạng và tổng cho biết tính cách nào nhanh hơn không ?
- Trong thực hành khi cộng 2 số tập phân ta áp dụng qui tắc tương tự như đối vơí số nguyên 
TÝnh: 
0,245 - 2,134 =
(-5,2) . 3,14 =
- Khi cộng, trừ, nhân, chia hai số thập phân ta áp dụng qui tắc về giá trị tuyệt đối và về dấu tương tự như vơí số nguyên 
d)90,408 ) : (-0,34)
- nêu qui tắc chia 2 số thập phân 
Cho HS làm
- Yêu cầu HS lµm :
a) -3,116 + 0,263
b) (-3,7) .(-2,16)
- Yêu cầu HS làm BT 18/15
-1,13+ (-0,264) = 
=
= 
= 
Hs nêu cách làm 
(-1,13 ) + (0,264) =
= -(1,14 +0,164)
= -1,394
2 HS lên bảng thực hiện 
HS làm 
Hs 
Hs cả lớp làm vào vở 
2 học sinh làm vào bảng con
a)-3,116 + 0,263=
= -2,853
b) (-3,7) .(-2,16)
= 7,992
HS cả lớp làm BT 18
Kết quả 
a) -5,639 b)-0,32
c) 16,027 d) -2,16
Luyện tập - củng cố 
Nêu công thức giá trị tuyệt đối của 1 số hưũ tỉ 
- Yêu cầu HS làm BT 20/15
Gọi HS nhận xét
GV nhận xét - sưả chưã 
 x nếu x 0
 = 
 x nếu x <0 
Hs cả lớp làm BT 15
a) 6,3 + (-3,7 ) + 2,4 +(-0,3)
= (6,3 + 2,4 ) +(-3,7 +(-0,3))
= 8,7 + (-4 ) = 4,7
b) (-4,9 )+5,5 + 4,9 + (-5,5 )
= [(-4,9 + 4,9 )] + [( 5,5 +(-5,5)]
= 0+0 =0
c) 2,9 + 3,7 + (4,2 ) + (-2,9 ) + 4,2 
= (2,9 + 3,7 + 4,2) +[(-4,2 ) + (-2,9 ) ]
= 10,8 +(-7,1 ) = 3,7
d) (6,5 ).2,8 + 2,8 (-3,5) = 2,8 (-10)=-2,8
Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà 
GV treo bảng phụ - gọi HS đọc - HS ghi vào vở )
- Học thuộc định nghiã và công thức xác định giá trị tuyệt đối của một số hưũ tỉ
- Làm các BT :21,22,24 /16 SGK
- Tiết sau : Luyện tập
Mang theo máy tính bỏ túi 
Ngày soạn : .
Ngày dạy : .. 
CÁC GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG
	 hai ®­êng th¼ng song song
I-MỤC TIÊU :
-Hs hiểu được tính chất : cho hai đường thẳng và một cát tuyến . Nếu có một cặp góc so le trong bằng nhau thì :Hai góc so le trong còn lại bằng nhau , hai góc đồng vị bằng nhau . hai góc trong cùng phía bù nhau .
-Nhận biết cặp góc so le trong , cặp góc đồng vị , cặp góc trong cùng phía.
-Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song .
- Tập suy luận 
II- CHUẨN BỊ : SGK, thước thẳng , thước đo góc 
III. Ph­¬ng ph¸p : trùc quan, ph¸t hiƯn vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ị....
IV- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
	1-Ổn định : kiểm tra sĩ số học sinh 
	2-Các hoạt động chủ yếu :
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
 Ghi bảng 
Hoạt động1 : Nh¾c l¹i lý thuyÕt 
-hs nhắc lại nội dung tính chất gãc t¹o bëi mét ®­êng th¼ng c¾t hai ®­êng th¼ng ?
-Nêu định nghĩa hai đt //?
? với 2 đt3 phân biệt t có thể gặp những trường hợp nào ?
? NÕu một đường thẳng cắt hai đường thẳng tạo ra cặp góc slt bằng nhau thỉ hai góc trong cùng phía có tỉng ntn?
phát biểu nhận dấu hiệu hai ®­êng th¼ng song song ?
-Vẽ đt cắt hai đt , đặt tên các đường thẳng 
-Kể tên cặp góc slt,
kể tên các cặp góc đồng vị, 
-Tổng hai góc trong cùng phía là 1800
HS : trả lời dấu hiệu 2 đt //
-Hs làm bài 22
Tiếp nhận khái niệm hai góc trong cùng phía (Â1 và B2)
-tổng hai góc trong cùng phía là 1800
1- Góc so le trong -góc đồng vị :
 c
 2 1
 A3 4 a
 2 B1 
 3 4 b
*Các cặp góc so le trong:A3vàB1; A4vàB2
*Các Cặp góc đồng vị
A1và B1 ; A2 và B2 ;
A3 và B3; A4 và B4
Bài 22:
 A3 2
 4 1
 3 2
 4 B1
có Â1=1400=>Â3=1400
Â2=Â4=400
Â4 =B2(so le trong )
Mà B3+B2=1800(kề bù )=>Â4+B3=1800 
HS2: Sữa bài 25/sgk/91
-Yêu cầu học sinh vẽ và nêu trình tự vẽ 
-Gv yêu cầu hs khác cho biết trình tự vẽ khác 
Hoạt động 2: Bài luyện tại lớp 
Yêu cầu hs vẽ hình bài 26
? để vẽ hình này ta cần sữ dụng dụng cụ nào ?
-trình tự vẽ ra sao ?
-HS lên bảng vẽ , cả lớp cùng thực hành 
-gọi 1 hs lên bảng kiểm tra hình vừa vẽ xong 
Hai đường thẳng Ax và By có song song với nhau không ? 
Cho hs vẽ hình theo bài 28 :
nêu cách vẽ hình này ?
dụng cụ để vẽ là gì ?
HS lên bảng thực hiện 
-Yêu cầu hs tìm hiểu bài 29 và vẽ hình vào vở 
góc xOy và góc x'O'y' có bằng nhau không ?
+ Học sinh đo và trả lời 
 + dùngsuy luận để giải thích ?
Hoạt động 3: Cđng cè - dặn dò :
-hs nhắc lại nội dung tính chất 
-khắc sâu các cách vẽ hai đt //, những trường hợp thường gặp 
-dấu hiệu 2 đt //
-trình tự vẽ hình 
*BVN 27;30 sgk 
 +Bài 25; 26 sbt/76
-làm bài tập theo yêu cầu bên 
-HS2 lên bảng sữa bài 25
-HS nêu trình tự vẽ (nhiều cách khác nhau )
-cụng cụ để vẽ hình này là thước thẳng, thước đo góc 
-trình bày cách vẽ 
-HS thể hiện 
-HS trả lời câu hỏi 
-dùng ê ke 
sử dụng 1góc của ê ke 
Học sinh cả lớp cùng vẽ vào vở 
một hs lên bảng thể hiện lại cho cả lớp quan sát 
Hs vẽ hình 29 vào vở 
Dùng thước đo góc để trả lời câu hỏi 
hs giải thích /
Bài 25- sgk
 a .A
 b .B
trình tự vẽ :
C1:vẽ đt a bất kỳ đi qua A, vẽ đt AB , vẽ đt b đi qua B sao cho a//b ( vẽ cặp goc so le trong bằng nhau , hoặc cặp góc đồng vị bằng nhau 
C2: vẽ đt AB .Vẽ đt a đi qua điểm Asao cho có một góc tạo thành bằng một góc ê ke vẽ đt b đi qua B và b//a
Bài 26: A x
 1200
 1200
y B
-Vẽ góc ABy =1200
-Vẽ tia Ax sao cho góc BAx =1200 
* Ax //By vì Ax By cắt đt AB và có một cặp góc so le trong bằng nhau (=1200)
bài 28:
x x'
 y M y'
Vẽ một đường thẳng tuỳ ý (xx'). Lấy điểm M tuỳ ý nằm ngoài đt xx' .
vẽ qua M đt yy' sao cho x'//yy' x
Bài 29:
 O 1 y
 y' A 1 1 O'
 x'
Đo 2 góc ta thấy góc xOy bằng góc x'O'y'
vì Oy//O'y' => Ô1=Â1 (đồng vị), ta lại co: Ox//O'xù =>Â1 =Ô'1(vì so le trong )
Vậy Ô1= Ô'1 hay góc xOy bằng góc x'O'y'
Ngày soạn : .
Ngày dạy : .. 
LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HƯŨ TỈ
I – MỤC TIÊU : 
- Học sinh hiểu lũy thưà với số mũ tự nhiên cuả 1 số hưũ tỉ. Biết các quy tắc tính tích và thương của hai lũy thưà của cùng cơ số, quy tắc tính lũy thưà của lũy thưà 
- Có kĩ năng vận dụng các quy tắc nêu trên trong tính toán 
II- CHUẨN BỊ : 
1/- Đối với GV : Bảng phụ ghi các bài tập , bảng tổng hợp các quy tắc tính tích và thương của hai lũy thưà cùng cơ số, quy tắc tính lũy thưà của lũy thưà . Máy tính bỏ túi
2/- Đối với HS : Ôn tập lũy thưà vơí số mũ tự nhiên của 1 số tự nhiên, quy tắc nhân, chia hai lũy thưà cùng cơ số. Máy tính bỏ túi, bảng nhóm 
III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1.Nh¾c l¹i lý thuyÕt 
1/- Lũy thừa vơí số mũ tự nhiên 
a) Lũy thừa bậc n của số hưũ tỉ x là tích của n thưà số x ( n N, n >1 )
Kí hiệu xn
b) Công thức
xn = x.x.x......x
n thừa số
x : gọi là cơ số , n gọi là số mũ
c) Quy ước x1 = x
 x0 = 1 ( x 0)
2/- Tích và thương cùa 2 lũy thưà cùng cơ số 
a)Quy tắc : Khi nhân 2 luỹ thưà cùng cơ số ta giũ nguyên cơ số và cộng hai số mũ 
Công thức 
xm.xn = xm+n 
( x Q, m,n N )
b) Quy tắc : Khi chia 2 lũy thưà cùng cơ số khác 0, ta giữ nguyên cơ số, lấy số mũ của lũy thưà bị chia trừ đi số mũ của lũy thưà chia 
Công thức 
Xm : xn = xm-n
3/- Lũy thưà của một lũy thừa
Quy tắc : Khi tính lũy thưà của một lũy thưà ta giữ nguyên cơ số và nhân 2 số mũ
Công thức
(Xm) = xm.n
1/- Hoạt động 1 : 
a)- Ổn định : Kiểm tra sĩ số 
b)- Kiểm tra bài cũ : 
HS : Cho n là 1 số tự nhiên. Lũy thưà bậc n của sè h÷u tØ x là gì ? Cho ví dụ?
GV yêu cầu học sinh nhận xét bài làm của bạn và nhắc lại quy tắc nhân, chia hai lũy thừa của cùng một cơ số 
HS : Trả lời
Lũy thưà bậc n cuả x là tích n thừa số bằng nhau, mỗi thưà số bằngx
xn = x.x.....x ( n kh¸c 0)
n thừa sè x 
 ; 
HS : Quy tắc : Khi nhân 2 luỹ thưà cùng cơ số ta giũ nguyên cơ số và cộng hai số mũ 
HS : Quy tắc : Khi chia 2 lũy thưà cùng cơ số khác 0, ta giữ nguyên cơ số, lấy số mũ của lũy thưà bị chia trừ đi số mũ của lũy thưà chia 
HS : Quy tắc : Khi tính lũy thưà của một lũy thưà ta giữ nguyên cơ số và nhân 2 số mũ
2. Bµi tËp vËn dơng :
Bµi 3 : §iỊn sè thÝch hỵp vµo « trèng :
A. 
B. 
C. 
GV : ChÐp mét sè bµi tËp lªn cho hs cïng lµm
Bµi 4 : T×m x
a. ;
b. ;
c. 
Bµi 1 : Khoanh trßn ch÷ c¸i ®øng tr­íc c©u tr¶ lêi ®ĩng
KÕt qu¶ cđa : 36. 34 . 32 lµ :
A. 2712 B. 348 C. 312 D.2728.
Bµi 2 : §iỊn sè thÝch hỵp vµo « trèng : 
A. = 
B. 
C. 
D. 
Hoạt động : Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc lòng định nghiã và 3 qui tắc
- Làm các bài tập 29,30,31 / 19
- Đọc mục " có thể em chưa biết "

Tài liệu đính kèm:

  • docDAY LA GA DAY THEM TOAN 7doc.doc