I. Mục tiêu:
1) Kiến thức
- Ôn lại kiến thức về dấu hiệu, thu thập số liệu thống kê, tần số, bảng tần số.
- Hệ thống lại cho học sinh trình tự phát triển và kĩ năng cần thiết trong chương.
- Ôn lại kiến thức và kĩ năng cơ bản của chương như: dấu hiệu, tần số, bảng tần số, cách tính số trung bình cộng, mốt, biểu đồ
2) Kỹ năng
- Luyện tập một số dạng toán cơ bản về thống kê.
-Luyện về lập bảng tần số,vẽ biểu đồ đoạn thẳng, biểu đồ cột
3) Thái độ
- HS học tập tích cực, cẩn thận, chính xác khi làm BT.
4)Định hướng năng lực, phẩm chất.
-Năng lực:Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác.
-Phẩm chất: Tự tin,chủ động.
BUỔI 2: ÔN TẬP CÁC BÀI TOÁN VỀ THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ, BẢNG TẦN SỐ-BIỂU ĐỒ - SỐ TB CỘNG I. Mục tiêu: 1) Kiến thức - Ôn lại kiến thức về dấu hiệu, thu thập số liệu thống kê, tần số, bảng tần số. - Hệ thống lại cho học sinh trình tự phát triển và kĩ năng cần thiết trong chương. - Ôn lại kiến thức và kĩ năng cơ bản của chương như: dấu hiệu, tần số, bảng tần số, cách tính số trung bình cộng, mốt, biểu đồ 2) Kỹ năng - Luyện tập một số dạng toán cơ bản về thống kê. -Luyện về lập bảng tần số,vẽ biểu đồ đoạn thẳng, biểu đồ cột 3) Thái độ - HS học tập tích cực, cẩn thận, chính xác khi làm BT. 4)Định hướng năng lực, phẩm chất. -Năng lực:Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác..... -Phẩm chất: Tự tin,chủ động. II. Chuẩn bị: - Học sinh: thước thẳng.bút chì. - Giáo viên: thước thẳng, phấn màu, giáo án. IV. Tổ chức các hoat động dạy học 1. Ổn định tổ chức:( 1ph) 2. Nội dung Tiết 1:CÁC BÀI TOÁN VỀ THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ,BẢNG TẦN SỐ Mục tiêu: Ôn lại kiến thức về dấu hiệu, thu thập số liệu thống kê, tần số, bảng tần số. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Lý thuyêt. ? Để điều tra 1 vấn đề nào đó em phải làm những công việc gì. - Học sinh: + Thu thập số liệu + Lập bảng số liệu ? Tần số của một gía trị là gì, có nhận xét gì về tổng các tần số; bảng tần số gồm những cột nào. - Học sinh trả lời các câu hỏi của giáo viên. Hoạt động 2: Vận dụng. Bài tập 1:(Bài tập 2 – SBT/5) - GV đưa nội dung bài tập 2/SBT /5 lên bảng phụ. - Yêu cầu học sinh làm BT theo nhóm. - Giáo viên thu bài của các nhóm đưa lên bảng để hs nhận xét. - GV yªu cÇu cả lớp nhận xét bài làm của các nhóm - Cả lớp nhận xét bài làm của các nhóm Bài tập 2:(Bài tập 7 – SBT/7) - GV đưa nội dung bài tập 7/SBT/7 lên bảng phụ - Học sinh đọc đề bài. - HS làm bài theo nhóm bàn - GV cho HS nhận xét chÐo bài làm của các nhóm. Bài tập 3: Vận tốc (km/h) của 30 xe ô tô trên đường cao tốc được ghi lại trong bảng sau: 110 115 120 120 125 110 115 120 120 125 110 115 120 125 125 110 115 120 125 125 115 115 120 125 130 115 120 120 125 130 a)Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu? b) Lập bảng tần số của dấu hiệu và rút ra một số nhận xét. - Giáo viên đưa nội dung bài toán lên bảng phụ . - Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng làm. - Giáo viên cùng học sinh chữa bài. I. Ôn tập lí thuyết - Tần số là số lần xuất hiện của các giá trị đó trong dãy giá trị của dấu hiệu. - Tổng các tần số bằng tổng số các đơn vị điều tra (N) II. Ôn tập bài tập Bài 1:(Bài tập 2 – SBT/5) - Học sinh đọc nội dung bài toán a) Bạn Hương phải thu thập số liệu thống kê và lập bảng. b) Có: 30 bạn tham gia trả lời. c) Dấu hiệu: mầu mà bạn yêu thích nhất. d) Có 9 mầu được nêu ra. e) Đỏ có 6 bạn thch. Xanh da trời có 3 bạn thích. Trắng có 4 bạn thích vàng có 5 bạn thích. Tím nhạt có 3 bạn thích. Tím sẫm có 3 bạn thích. Xanh nước biển có 1 bạn thích. Xanh lá cây có 1 bạn thích Hồng có 4 bạn thích. Bài 2:(Bài tập 7 – SBT/7) Bảng số liệu ban đầu: 110 120 115 120 125 115 130 125 115 125 115 125 125 120 120 110 130 120 125 120 120 110 12 125 115 120 110 115 125 115 Bài tập 3: Giải: a)Dấu hiệu ở đây là vận tốc của mỗi xe ô tô trên đường cao tốc. Số các giá trị là 30. b) Bảng tần số: Giá trị 110 115 120 125 130 Tần số 4 7 9 8 2 N=30 - Đa số các xe chạy với vận tốc 120 km/h - Có 2 xe chạy với vận tốc 130 km/h - Các xe chạy chủ yếu với vận tốc 115 đến 125 km/h Tiết 2: ÔN TẬP VỀ BẢNG TẦN SỐ- BIỂU ĐỒ I. Mục tiêu: Ôn lại kiến thức về dấu hiệu, thu thập số liệu thống kê, tần số, bảng tần số,biểu đồ Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Bài tập 1:(Bài tập 8 – SBT/8) - GV đưa nội dung bài tập 8/SBT /8 lên bảng phụ. - Yêu cầu học sinh làm BT theo nhóm. - Cả lớp hoạt động theo nhóm - Giáo viên thu bài của các nhóm đưa lên bảng để hs nhận xét. - GV yêu cầu cả lớp nhận xét bài làm của các nhóm - Cả lớp nhận xét bài làm của các nhóm Hoạt động 2: Bài tập 2:(Bài tập 10 – SBT/9) - GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 10/SBT/9 ? Mỗi đội phải đá bao nhiêu trận trong suất giải? ? Có bao nhiêu trận đội bóng đó không ghi được bàn thắng? -Yêu cầu học sinh làm BT theo nhóm bàn. - GV cho HS nhận xét bài làm của các nhóm. -GV chuẩn hóa Hoạt động 3: Bài tập 3: (Bài tập 2.3 – SBT/8) - GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập ?Dấu hiệu ở đây là gì? ?Lập bảng tần số của dấu hiệu và rút ra một số nhận xét. - Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng làm. - Giáo viên cùng học sinh chữa bài. Bài 4: Một giáo viên theo dõi thời gian làm bài tập (thời gian tính theo phút) của 32 HS (ai cũng làm đợc) và ghi lại như sau. 5 8 8 10 7 9 8 9 14 5 7 8 10 7 9 8 9 7 14 10 5 5 14 9 8 9 8 9 7 10 9 8 1. Dấu hiệu ở đây là gì ? 2. Lập bảng “ tần số ” và nhận xét. 3. Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu. 4. Vẽ biểu đồ đoạn thẳng. . Bài 1:(Bài tập 8 – SBT/8) .a) 8 HS đạt điểm 7; 2 HS đạt điểm 9 b) Nhận xét: - Số điểm thấp nhất là 2 điểm. - Số điểm cao nhất là 10 điểm. - Trong lớp các bài chủ yếu ở điểm 5; 6; 7; 8 c) Bảng tần số x 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 n 0 1 3 3 5 6 8 4 2 1 N - Cả lớp nhận xét bài làm của các nhóm Bài 2: (Bài tập 10– SBT/9) - Học sinh đọc đề bài. - HS làm bài theo nhóm bàn a)Mỗi đội phải đá 18 trận b) HS vẽ biểu đồ đoạn thẳng c) Có 2 trận đội bóng đó không ghi được bàn thắng. Không thể nói đội này đã thắng 16 trận. Bài tập 3(Bài tập 2.3 – SBT/8) - Học sinh nêu bài toán. - Học sinh lên bảng làm BT. a)Dấu hiệu ở đây là thời gian chạy 100m của một vận động viên b) Bảng tần số: Giá trị(x) 11 11,1 11,2 11,3 11,5 12 Tần số(n) 4 7 9 8 2 1 c) Đạt tốc độ nhanh nhất với 11 giây Đạt tốc độ chậm nhất với 12 giây Tốc độ chạy bình thường là 11,2 giây hoặc 11,3 giây Bài 4:- Dấu hiệu: Thời gian giải một bài tập của mỗi HS - Lập bảng tần số: T.gian TÇn sè Cach tÝch 5 4 20 7 5 35 8 8 64 9 8 72 10 4 40 14 3 42 N = 32 Tổng: 273 Vẽ biểu đồ đoạn thẳng. Tiết 3: BÀI TẬP TỔNG HỢP Mục tiêu:Biết tìm dấu hiệu nhận biết,lập bảng tần số, tính TBC,tìm mốt, vẽ biểu đồ trong một bài toán. Bài 1 Lớp 7A góp tiền ủng hộ đồng bào bị thiên tai. Số tiền góp của mỗi bạn được thống kê trong bảng ( đơn vị là nghìn đồng) 1 2 1 4 2 5 2 3 4 1 5 2 3 5 2 2 4 1 3 3 2 4 2 3 4 2 3 10 5 3 2 1 5 3 2 2 a/ Dấu hiệu ở đây là gì? b/ Lập bảng “tần số”, tính trung bình cộng và rút ra nhận xét. Gv hướng dẫn HS làm bài Bài 2: Bài 20 (SGK-Trang 23). Gv yêu cầu học sinh đọc đề bài Hướng dẫn học sinh làm bài Hướng dẫn học sinh cách vẽ biều đồ Bài 3 Thời gian giải xong một bài toán (tính bằng phút) của mỗi học sinh lớp 7 được ghi lại ở bảng sau: 10 13 15 10 13 15 17 17 15 13 15 17 15 17 10 17 17 15 13 15 a/ Dấu hiệu ở đây là gì ? b/ Lập bảng “tần số” và rút ra một số nhận xét. c/ Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu. d/ Vẽ biểu đồ đoạn thẳng bảng “tần số”. -Gv cho hs làm độc lập 10 ph. -gọi hs lên bảng làm. -GV nhận xét và sửa lỗi bài toán. Bài 1 a, Dấu hiệu ở đây là số tiền góp của mỗi bạn lớp 7A b, Bảng tần số Giá trị (x) Tần số (n) Các tích x.n 1 2 3 4 5 10 5 12 8 5 5 1 5 24 24 20 25 10 N =36 Tổng =108 Nhận xét: Số tiền ủng hộ ít nhất là 1000đ Số tiền ủng hộ nhiều nhất là 10000đ Chủ yếu số tiền ủng hộ là 2000đ Ta có M0=2 Bài 2:Bài tập 20 (SGK-Trang 23). a)Bảng tần số Năng suất (x) Tần số (n) Các tích x.n 20 25 30 35 40 45 50 1 3 7 9 6 4 1 20 75 210 315 240 180 50 N=31 Tổng =1090 b) Dựng biểu đồ 9 7 6 4 3 1 50 45 40 35 30 25 20 n x 0 Bài 3 a, Dấu hiệu ở đây là thời gian làm một bài toán của mỗi học sinh b, Bảng “tần số” Giá trị (x) 10 13 15 17 Tần số (n) 3 4 7 6 N = 20 Nhận xét: - Thời gian giải 1 bài toán nhanh nhất là 10 phút. - Thời gian giải 1 bài toán chậm nhất là 17 phút. - Số bạn giải 1 bài toán từ 15 đến 17 phút chiếm tỉ lệ cao. c, Tính số trung bình cộng = = 14,45 M0 = 15. d, Vẽ biểu đồ đoạn thẳng: V. HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - TÌM TÒI MỞ RỘNG. + Học sinh chủ động làm bài tập về nhà ở phiếu học tập để củng cố kiến thức đã học. + Học sinh chuẩn bị bài mới để học tốt hơn ở buổi sau. + HS chủ động học bài và làm bài tập.
Tài liệu đính kèm: