Giáo án Dạy thêm Toán Lớp 7 - Buổi 8: Ôn tập cuối năm phần Đại số - Năm học 2019-2020

Giáo án Dạy thêm Toán Lớp 7 - Buổi 8: Ôn tập cuối năm phần Đại số - Năm học 2019-2020

I. MỤC TIÊU: Qua bài này giúp học sinh:

1.Kiến thức:

 - Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về thống kê, biểu thức đại số. Củng các các khái niệm về đơn thức, đơn thức đồng dạng, đa thức, nghiệm của đa thức.

2. Kỹ năng:

- Học sinh có kĩ năng vận dụng linh hoạt và hợp lí các kiến thức đã học để giải quyết các yêu cầu của mỗi bài toán.

3. Thái độ: Tự giác, cẩn thận, tích cực và yêu thích môn học.

4. Định hướng năng lực, phẩm chất

- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tính toán.

- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.

 

docx 7 trang Người đăng Thái Bảo Ngày đăng 20/06/2023 Lượt xem 251Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Dạy thêm Toán Lớp 7 - Buổi 8: Ôn tập cuối năm phần Đại số - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:		Ngày dạy:		Lớp :
BUỔI 8: ÔN TẬP CUỐI NĂM PHẦN ĐẠI SỐ
I. MỤC TIÊU: Qua bài này giúp học sinh: 
1.Kiến thức: 
	- Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về thống kê, biểu thức đại số. Củng các các khái niệm về đơn thức, đơn thức đồng dạng, đa thức, nghiệm của đa thức. 
2. Kỹ năng: 
- Học sinh có kĩ năng vận dụng linh hoạt và hợp lí các kiến thức đã học để giải quyết các yêu cầu của mỗi bài toán.
3. Thái độ: Tự giác, cẩn thận, tích cực và yêu thích môn học.
4. Định hướng năng lực, phẩm chất
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tính toán.
- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.
II. CHUẨN BỊ 
1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng. 
2. Học sinh: Đồ dùng học tập, đọc trước bài.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1 phút)
2. Nội dung: 
TIẾT 1. Ôn tập về chương III: Thống kê
Mục tiêu: 
- Củng cố các kiến thức cơ bản trong chương thống kê mô tả.
- Giúp học sinh rèn luyện kĩ năng làm các bài tập cơ bản trong chương thống kê.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
? Dấu hiệu là gì
Tần số của một giá trị là gì?
Thế nào là mốt của dấu hiệu?
Nêu cách tính số trung bình cộng?
Bài 1: Theo dõi thời gian làm bài tập (tính theo phút) của 20 học sinh (ai cũng làm được) và ghi lại như sau:
10	13	15	15	17	17	15	15	13	17
13	17	15	10	17	15	10	17	13	15
a) Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì?
b) Lập bảng “tần số” và nêu nhận xét
c) Tính số trung bình công và tìm mốt của dấu hiệu 
d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng .
GV: Yêu cầu hs đọc đề bài
? Nêu dấu hiệu của bài toán
? Hs lên lập bảng tần số
? Nêu công thức tính số trung bình cộng
Hs lên bảng vẽ hình.
Bài 1:
a/ Dấu hiệu ở đây là thời gian làm một bài toán của mỗi học sinh
b/ Bảng “tần số”
Giá trị (x)
10
13
15
17
Tần số (n)
3
4
7
6
N = 20
Nhận xét: Có 20 hs tham gia làm một bài toán. Có 3 bạn giải nhanh nhất với thời gian là 10 phút. Có 17 bạn giải lâu nhất với thời gian là 17 phút. Đa số các bạn giải hết 15 đến 17 phút.
c/ Tính số trung bình cộng 
Bài 2 : ( 1,0 điểm ) Điểm kiểm tra “1 tiết” môn toán của một “tổ học sinh” được ghi lại ở bảng “tần số” sau:
Điểm (x)
5
6
9
10
Tần số (n)
n
5
2
1
Biết điểm trung bình cộng bằng 6,8. Hãy tìm giá trị của n.
? Em hãy nêu cách tìm n
Hs trả lời
HD: dựa vào công thức tính số trung bình cộng.
Bài 2:
Theo bài: 
Bài tập 3: Lớp 7A góp tiền ủng hộ đồng bào bị thiên tai. Số tiền góp của mỗi bạn được thống kê trong bảng ( đơn vị là nghìn đồng)
1
2
1
4
2
5
2
3
4
1
5
2
3
5
2
2
4
1
3
3
2
4
2
3
4
2
3
10
5
3
2
1
5
3
2
2
a) Dấu hiệu ở đây là gì?
b) Lập bảng “tần số” , tính trung bình cộng và rút ra nhận xét.
c) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
TIẾT 2,3. Ôn lại kiến thức về đơn thức, đa thức
Mục tiêu: 
- Củng cố các kiến thức cơ bản trong chương biểu thức đại số
- Giúp học sinh rèn luyện kĩ năng làm các bài tập cơ bản về đơn thức và đa thức.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
+ Thế nào là đơn thức ? Cho ví dụ 
+ Bậc của đơn thức là gì ? Xác định bậc, hệ số, phần biến của đơn thức trong phần ví dụ?
+ Thế nào là hai đơn thức đồng dạng ?
+ Nêu cách thu gọn một đơn thức ?
+ Đa thức là gì? Cho VD
Thế nào là đa thức một biến? Nêu cách thu gọn đa thức một biến? Cách xác định bậc của đa thức? Hệ số tự do, hệ số cao nhất của đa thức?
Thế nào là nghiệm của đa thức một biến?
Nêu cách tìm nghiệm và cách kiểm tra xem 1 số có là nghiệm hay không là nghiệm của đa thức
Lý thuyết
GV: Đưa ra đề bài 1:
HS nêu cách làm
2 hs lên bảng thực hiện
Hs dưới lớp làm vào vở
HS nhận xét đúng sai
GV đánh giá và chốt lại kiến thức
Bài 1 : Thu gọn đơn thức, tìm bậc, hệ số, phần biến 
;
Bài làm
 = 
Hệ số:  ; phần biến: x8y5 ; bậc: 13
= = 
Hệ số:  ; phần biến : x8y11 ; bậc: 19
GV đưa ra nội dung bài 2.
Þ HS nêu cách làm và hoàn thành cá nhân vào vở, hai HS lên bảng trình bày.
GV chốt lại các kiến thức cần nhớ.
GV đưa ra bài 3
HS hoạt động nhóm.
Đại diện một nhóm lên bảng báo cáo kết quả, dưới lớp nhận xét, să sai.
GV đưa ra bài tập 4.
2 HS lên bảng thực hiện.
Dưới lớp làm vào vở.
? Đa thức đã cho có những nghiệm nào?
GV đưa ra bài tập 5 . Tìm nghiệm của các đa thức sau:
; 
; 
? Muốn tìm nghiệm của một đa thức ta làm như thế nào?
HS thực hiện cá nhân vào vở, một vài HS lên bảng làm.
GV chốt lại cách tìm nghiệm của đa thức một biến bậc 1 và cách chứng minh một đa thức vô nghiệm dạng dơn giản.
Bài 6
? Muốn tính giá trị của một biểu thức ta làm như thế nào?
Một HS lên bảng thực hiện, dưới lớp làm vào vở.
Bài 7:
Tính giá trị của biểu thức:
a) tại 
b) tại .
HS thảo luận nhóm bài tập .
Bài 2: Cho đa thức:
Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của P(x) theo luỹ thừa giảm.
Viết các hệ số khác 0 của đa thức P(x).
Xác định bậc của đa thức, hệ số cao nhất, hệ số tự do
Giải
a) 
b) 
c) Bậc của P(x) là 5
Hệ số cao nhất là 13, hệ số tự do là 2
Bài 3: Cho hai đa thức:
Sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa tăng của biến.
Tính 
Tìm bậc của đa thức tổng, đa thức hiệu.
Giải
a) 
b) 
 c) Bậc của là 4
 Bậc của là 4
Bài 4: Cho đa thức 
Tính Từ đó suy ra các nghiệm của đa thức.
Giải
Vậy nghiệm của đa thức f(x) là 0 và 1.
Bài 5: Tìm nghiệm của các đa thức sau:
	3
	- 2
	0; 1
 	vô nghiệm
HD e: ta có với mọi x
	® với mọi x
	® với mọi x
Nên đa thức vô nghiệm
Bài 6: Cho đa thức: Tính giá trị của A(x) tại 
Giải
Bài 7: 
GV đưa ra bài tập 8.
Một HS lên bảng thực hiện tính 
HS sắp xếp lại đa thức
HS thực hiện phép tính
Dưới lớp làm vào vở.
? Muốn tính trước hết ta cần thực hiện điều gì?
HS: Tìm 
Þ Một HS đứng tại chỗ tìm 
Một HS khác lên bảng thực hiện 
Dưới lớp làm vào vở.
GV: Như vậy, để tính ta có thể tính 
GV đưa ra Bài 9.
? Trước khi tính M + N và N - M ta cần chú ý vấn đề gì?
HS thảo luận nhóm.
Đại diện một nhóm lên bảng trình bày.
GV đưa ra Bài 10, HS đọc yêu cầu bài toán.
Hai HS lên bảng thực hiện (mỗi HS làm một phần).
? Em có nhận xét gì về hai đa thức nhận được?
Bài 8: Cho hai đa thức:
Hãy tính và 
HD: 
Bài 9: Cho hai đa thức:
Tính và .
Giải
Thu gọn:
Bài 10: Cho hai đa thức:
Tính và 
Có nhận xét gì về hai đa thức nhận được?
Giải
* Nhận xét: 
Các số hạng của hai đa thức tìm được đồng dạng với nhau và có hệ số đối nhau.
Bài tập về nhà: Cho hai đa thức:
a) Thu gọn mỗi đa thức trên rồi sắp xếp chúng theo lũy thừa giảm dần của biến. 
b) Tính và 
c) Chứng tỏ là nghiệm của đa thức P(x).

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_day_them_toan_lop_7_buoi_8_on_tap_cuoi_nam_phan_dai.docx