Giáo án dạy Vật lý khối 7 bài 1: Nhận biết ánh sáng- Nguồn sáng và vật sáng

Giáo án dạy Vật lý khối 7 bài 1: Nhận biết ánh sáng- Nguồn sáng và vật sáng

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH

* HỌC KÌ I:

 Tiết 1: Nhận biết ánh sáng nguồn sáng và vật sáng

 Tiết 2: Sự truyền ánh sáng

 Tiết 3: Ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng

 Tiết 4: Định luật phản xạ ánh sáng

 Tiết 5: Anh của một vật tạo bởi gương phẳng

 Tiết 6: Thực hành vẽ và quan sát ảnh tạo bơỉ gương phẳng

 Tiết 7: Gương cầu lòi

 Tiết 8: Gương cầu lõm

 Tiết 9: Tổng kết chương 1

 Tiết 10: Kiểm tra một tiết

 Tiết 11: Nguồn âm

 Tiết 12: Độ cao của âm

 Tiết 13: Độ to của âm

 Tiết 14: Môi trường truyền âm

 Tiết 15: Phản xạ âm tiếng vang

 Tiết 16: Kiểm tra học kì I

 Tiết 17: Chống ơ nhiễm tiếng ồn

 Tiết 18: Tổng kết chương II: Am học

 

doc 5 trang Người đăng vultt Lượt xem 1003Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy Vật lý khối 7 bài 1: Nhận biết ánh sáng- Nguồn sáng và vật sáng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH
* HỌC KÌ I:
	Tiết 1: Nhận biết ánh sáng nguồn sáng và vật sáng
	Tiết 2: Sự truyền ánh sáng
	Tiết 3: Ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng 
	Tiết 4: Định luật phản xạ ánh sáng
	Tiết 5: Aûnh của một vật tạo bởi gương phẳng 
	Tiết 6: Thực hành vẽ và quan sát ảnh tạo bơỉ gương phẳng
	Tiết 7: Gương cầu lòi
	Tiết 8: Gương cầu lõm
	Tiết 9: Tổng kết chương 1
	Tiết 10: Kiểm tra một tiết
	Tiết 11: Nguồn âm
	Tiết 12: Độ cao của âm
	Tiết 13: Độ to của âm
	Tiết 14: Môi trường truyền âm
	Tiết 15: Phản xạ âm tiếng vang
	Tiết 16: Kiểm tra học kì I
	Tiết 17: Chống ơ nhiễm tiếng ồn
	Tiết 18: Tổng kết chương II: Aâm học
*HỌC KÌ II:
	Tiết 19: Sự nhiễm điện do cọ xát
	Tiết 20: Hai loại điện tích
	Tiết 21: Dòng điện nguồn điện
	Tiết 22: Chất dẫn điện và chất cách điện .Dòng điện trong kim loại 
	Tiết 23: Sơ đồ mạch điện chiều dòng điện 
	Tiết 24: Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện
	Tiết 25: Tác dụng từ ,tác dụng hóa học và tác dụng sinh lí của dòng điện 
	Tiết 26: Cường độ dòng điện
	Tiết 27: Kiểm tra một tiết 
	Tiết 28: Hiệu điện thế
	Tiết 29: Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ dùng điện 
	Tiết 30: Thực hành và kiểm tra thực hành: đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc nối tiếp
	Tiết 31: Thực hành và kiểm tra thực hành : đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc song song 
	Tiết 32: Ơn tập
	Tiết 33: Thi học kì II
	Tiết 34: An toàn khi sử dụng điện
	Tiết 35: Tổng kết chương 3
CHƯƠNG I : QUANG HỌC
I/ MỤC TIÊU: 
	1/ Kiến thức :
	- Nhận biết được rằng, ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta
 - Nêu được ví dụ về nguồn sáng và vật sáng .
 - Phát biểu được định luật truyền thẳng của ánh sáng.
 -Nhận biết được ba loại chùm sáng : song song, hội tụ và phân kì.
 - Nhận biết được tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến đối với sự phản xạ ánh sáng bởi gương phẳng. 
 	- Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng.	 
	-Nêu được ví dụ về hiện tượng phản xạ ánh sáng . 
 - Nêu được những đặc điểm chung về ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng, đó là ảnh ảo , có kích thước bằng vật, khoảng cách từ gương đến vật và đến ảnh là bằng nhau.
 - Nêu được các đặc điểm của ảnh ảo của 1 vật tạo bởi gương cầu lồi.
 - Nêu được ứng dụng chính của gương cầu lồi là tạo ra vùng nhìn thấy rộng.
 -Nêu được các đặc điểm của ảnh ảo của 1 vật tạo bởi gương cầu lõm.
 - Nêu được ứng dụng chính của gương cầu lõm là có thể biến đổi 1 chùm tia song song thành chùm tia phản xạ tập trung vào 1 điểm , hoặc có thể biến đổi chùm tia tới phân kì thành 1 chùm tia phản xạ song song.
 2/Kỹ năng:
 - Biểu diễn được đường truyền của ánh sáng (tia sáng) bằng đoạn thẳng có mũi tên.
 -Giải thích được 1 số ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng trong thực tế : ngắm đường thẳng, bóng tối, nhật thực, nguyệt thực.
 - Biểu diễn được tia tới , tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến trong sự phản xạ ánh sáng bởi gương phẳng.
 -Vẽ được tia phản xạ khi biết trước tia tới đối với gương phẳng và ngược lại, theo cách áp dụng định luật phản xạ ánh sáng.
 - Dựng được ảnh của vật qua gương phẳng.
 3/Thái độ:
	-Hứng thú tích cực tìm hiểu kiến thức
	 -Trung thực trong báo cáo, cẩn thận chính xác khi tiến hành thí nghiệm
	-Có tinh thần cộng tác giúp đỡ bạn bè
II/ CHUẨN BỊ:
	1/ Đối với GV: 
	-Giáo án
	-Những dụng cụ cần thiết cho mỗi nhóm HS và cho cả lớp 
	2/ Đối với HS:
	-Học bài và làm bài tập trước khi đến lớp 
	-Nghiên cứu bài mới
	-Mang theo những dụng cụ mà GV yêu cầu 
Ngày soạn: Tuần 1
Ngày dạy: Tiết 1
BÀI 1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG- NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG
I/ MỤC TIÊU: 
	1/ Kiến thức:
	- Nhận biết được rằng ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta.
	- Nêu được ví dụ về nguồn sáng và vật sáng.
	2/ Kĩ năng: Làm và quan sát các thí nghiệm để rút ra điều kiện nhận biết ánh sáng và vật sáng. 
	3/ Thái độ: Biết nghiêm túc quan sát hiện tượng khi chỉ nhìn thấy vật mà không cầm được.
II/ CHUẨN BỊ:
	1/ Đối với GV: 
	a/ Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS:Hộp kín bên trong có bóng đèn và đèn pin
	b/ Chuẩn bị cho cả lớp: bảng con
	2/ Đối với HS:
	Nghiên cứu bài mới
	3/ Kiểm tra bài cũ:
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
TRỢ GIÚP CỦA GV
NỘI DUNG
BỔ SUNG
*HĐ1: Tìm hiểu bài: (6p)
Cá nhân đọc thông tin của chương (1 em )
Cá nhân nêu những nội dung của chương gồm: 6 nội dung chính 
Cả lớp lắng nghe 
Cá nhân nêu dự đoán (2 em )
Cá nhân HS thể hiện mẫu đối thoại đầu bài (2 em )
*HĐ2: Nhận biết ánh sáng ( 10p )
Cá nhân đọc mục quan sát và TN 
Cá nhân suy nghỉ trả lời(2 em)
Cá nhân nhận xét (2 em)
Cá nhân đọc câu C1 (1 em)
Nhĩm thảo luận và trả lời C1 ( 3p )
 Cá nhân điền từ vào phần kết luận(1 em)
Cá nhân nhận xét (1 em)
*HĐ3: Nhìn thấy một vật (10p)
Cả lớp lắng nghe và suy nghỉ câu hỏi đặt ra
Cá nhân đọc mục TN(1 em)
Cả lớp lắng nghe 
Nhĩm trưởng nhận dụng cụ 
Nhĩm làm TN ( 3p )
Đại diện nhĩm trả lời câu C2
Đại diện nhĩm nhận xét C2
Cá nhân điền từ vào phần kết luận
Cá nhân điền từ vào kết luận ( 1 em)
Cá nhân trả lời (1 em)
*HĐ4: Nguồn sáng và vật sáng: ( 7p )
Cá nhân đọc và trả lời C3 (1 em)
Cá nhân nhận xét câu trả lời của bạn (1 em)
Cá nhân điền từ (1 em)
Cá nhân nên khái niệm nguồn sáng và vật sáng và nêu VD
*HĐ5: Vận dụng ( 8p )
Cá nhân đọc, trả lời nhận xét C4, C5 (6 em)
GV:Yêu cầu một HS đọc phần thu thập thông tin của chương
GV:Yêu cầu 2 HS nêu những nội dung cần tìm hiểu của chương 
GV:Nêu lại những nội dung chính cần tìm hiểu của chương 
GV:Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và cho biết trong gương là chữ MÍT thì trên tờ giấy là chữ gì ? 
GV: Gọi 2 HS thể hiện mẫu đối thoại đầu bài
GV: Để biết bạn nào đúng bạn nào sai ta cùng tìm hiểu khi nào ta nhận biết được ánh sáng?
GV: Gọi HS đọc mục quan sát và TN 
GV: Yêu cầu HS cho biết trong các trường hợp đĩ, trường hợp nào mắt ta nhận biết được các ánh sáng.
GV: Gọi HS khác nhận xét
GV: Nhận xét chung 
GV: Gọi 1 HS đọc C1 và yêu cầu các nhĩm thảo luận C1 GV: Gọi cá nhân trong nhĩm trả lời.
GV: Yêu cầu các nhĩm khác nhận xét 
GV: Nhận xét 
GV: Treo bảng con phần kết luận gọi HS hồn thành.
GV: Đề nghị HS nhận xét
GV: Ta nhận biết được ánh sáng khi nào?
GV: Nhận xét câu trả lời của HS và gọi HS lặp lại GV ghi bảng 
GV: Ở trên ta đã biết là nhận biết được ánh sáng khi cĩ ánh sáng truyền vào mắt ta. Vậy nhìn thấy 1 vật cần cĩ ánh sáng từ vật đến mắt ? Nếu cĩ thì ánh sáng phải đi từ đâu?
GV: Gọi HS đọc mục TN
GV: Hướng dẫn HS các bước làm và giới thiệu DC
GV:Gọi nhĩm trưởng nhận DC và yêu cầu các nhĩm làm việc theo nhĩm C2
GV: Gọi đại diện nhĩm trả lời câu C2
GV: Gọi nhĩm khác nhận xét
GV: Nhận xét 	
GV: Treo bảng con phần kết luận l gọi cá nhân hồn thành
GV: Nhận xét phần điền từ của HS
GV: Ta tìm thấy 1 vật khi nào?
GV: Nhận xét câu trả lời của HS. Gọi HS khác lặp lại và ghi bảng 
GV: HS đọc và trả lời C3
GV: Yêu cầu HS khác nhận xét 
GV: Treo bảng con phần kết luận gọi HS hồn thành
GV: Yêu cầu HS cho biết thế nào là nguồn sáng và vật sáng? Cho VD?
GV: Nhận xét. Gọi HS lặp lại và ghi bảng 
GV: Gọi HS lần lượt đọc, trả lời, nhận xét các câu C4 và C5
GV: Sửa sai ( nếu cĩ )
1/Nhận biết ánh sáng
C1: Có điều kiện giống nhau là cĩ ánh sáng truyền vào mắt
*Kết luận: ( ánh sáng )
Ta nhận biết được ánh sáng khi cĩ ánh sáng truyền vào mắt ta
2/ Nhìn thấy một vật
(*Nội dung GDBVMT:
Ở các thành phố lớn , do 
nhà cao tầng che chắn nên HS thường phải học tập và làm việc dưới a’s’ nhân tạo, điều này cĩ hại cho mắt. Để làm giảm tác hại này, HS cần cĩ kế hoạch học tập và vui chơi dã ngoại.)
C2: Ta nhìn thấy mảnh giấy trắng khi đèn sáng vì as từ đèn chiếu đến giấy trắng, as từ mảnh giấy trắng truyền đến mắt ta nên ta nhìn thấy giấy trắng
* Kết luận: ( ánh sáng từ vật đĩ )
Ta nhìn thấy 1 vật khi cĩ ánh sáng truyền từ vật đĩ vào mắt ta
3/ Nguồn sáng và vật sáng:
C3: Dây tĩc bĩng đèn tự phát ra ánh sáng, cịn mãnh giấy trắng hắt lại ánh sáng do vật khác chiếu vào
* Kết luận: ( phát ra )
 ( hắt lại )
- Nguồn sáng là vật tự nĩ phát ra ánh sáng:Mặt trời, ngọn lửa, đèn điện, laze.
-Vật sáng bao gồm nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nĩ: Mặt Trăng, các hành tinh, các đồ vật.
4/ Vận dụng:
C4: Bạn Thanh đúng vì ánh sáng từ đèn phát ra khơng chiếu vào mắt, mắt khơng nhìn thấy được.
C5: Khĩi gồm các hạt nhỏ li ti, các hạt này được đèn chiếu sáng trở thành vật sáng . Các vật sáng nhỏ li ti xếp gần nhau tạo thành một vệt sáng mà ta nhìn thấy được.
IV/ PHỤ CHÚ:( 4p )
	- Học bài và làm các bài tập từ bài 1.1 đến 1.5 SBT.
	- Nghiên cứu bài mới. “Sự truyền ánh sáng”.
	- Đọc mục “Cĩ thể em chưa biết” để biết làm sao ta nhìn thấy được vật đen và bơng hoa màu đỏ.
 Hướng dẫn bài tập về nhà:
 1.1.C, 1.2.B
 1.3.Trong phịng cửa gỗ đĩng kín ta khơng nhìn thấy mãnh giấy trắng vì khơng cĩ ánh sáng chiếu lên mảnh giấy, do đĩ cũng khơng cĩ ánh sáng bị mảnh giấy hắt lại truyền vào mắt ta.
 1.4.Vì ta nhìn thấy các vật sáng ở xung quanh miếng bìa đen với các vật ở xung quanh.
 1.5. Gương đĩ khơng phải là nguồn sáng vì nĩ khơng tự phát ra as mà chỉ hắt lại as chiếu vào nĩ.
	*Rút kinh nghiệm tiết dạy:

Tài liệu đính kèm:

  • docbai 1.doc