CHƯƠNG II: ÂM HỌC
I/ MUC TIÊU:
1/ Kiến thức: Cần nắm vững các kiến thức cơ bản sau:
- Nhận biết được một số nguồn âm thường gặp
- Nêu được nguồn âm là một vật dao động
- Nhận biết được âm cao (bổng) có tần số lớn, âm thấp (trầm) có tần số nhỏ. Nêu được ví dụ.
- Nhận biết được âm to có biên độ dao động lớn, âm nhỏ có biên độ dao động nhỏ . Nêu được ví dụ.
- Nêu được âm truyền trong các chất rắn, lỏng, khí và không truyền trong chân không.
- Nêu được trong các môi trường khác nhau thì tốc độ truyền âm khác nhau.
- Nêu được tiếng vang là một biểu hiện của âm phản xạ.
- Nhận biết được những vật cứng , có bề mặt nhẵn phản xạ âm tốt và những vật mềm, xốp, có bề mặt gồ ghề phản xạ âm kém.
- Kể được 1 số ứng dụng liên quan tới sự phản xạ âm.
- Nêu được 1 số ví dụ về ô nhiễm do tiếng ồn.
- Kể tên được 1 số vật liệu cách âm thường dùng đeå chống ô nhiễm do tiếng ồn
CHƯƠNG II: ÂM HỌC I/ MUC TIÊU: 1/ Kiến thức: Cần nắm vững các kiến thức cơ bản sau: - Nhận biết được một số nguồn âm thường gặp - Nêu được nguồn âm là một vật dao động - Nhận biết được âm cao (bổng) có tần số lớn, âm thấp (trầm) có tần số nhỏ. Nêu được ví dụ. - Nhận biết được âm to có biên độ dao động lớn, âm nhỏ có biên độ dao động nhỏ . Nêu được ví dụ. - Nêu được âm truyền trong các chất rắn, lỏng, khí và không truyền trong chân không. - Nêu được trong các môi trường khác nhau thì tốc độ truyền âm khác nhau. - Nêu được tiếng vang là một biểu hiện của âm phản xạ. - Nhận biết được những vật cứng , có bề mặt nhẵn phản xạ âm tốt và những vật mềm, xốp, có bề mặt gồ ghề phản xạ âm kém. - Kể được 1 số ứng dụng liên quan tới sự phản xạ âm. - Nêu được 1 số ví dụ về ô nhiễm do tiếng ồn. - Kể tên được 1 số vật liệu cách âm thường dùng đeå chống ô nhiễm do tiếng ồn 2/ Kĩ năng: - Chỉ ra được vật dao động trong 1 số nguồn âm như trống, kẻng,ống sáo, âm thoa. - Giải thích được trường hợp nghe thấy tiếng vang là do tai nghe được âm phản xạ tách biệt hẳn với âm phát ra trực tiếp từ nguồn. - Đề ra được 1 số biện pháp chống ô nhiễm do tiếng ồn trong những trường hợp cụ thể . -Keå được tên 1 số vật liệu cách âm thường dùng để chống ô nhiễm do tiếng ồn. 3/ Thái độ: - Hứng thú, tích cực tìm tòi kiến thức - Trung thực trong báo cáo, cẩn thận chính xác khi làm thí nghiệm - Có tinh thần cộng tác gíup đỡ bạn bè II/ CHUẨN BỊ: 1/ Đối với GV: - Giáo án - Những dụng cụ cần thiết cho mỗi nhóm HS và cho cả lớp 2/ Đối với HS: - Phải học bài và làm bài tập trước khi đến lớp - Nghiên cứu bài mới - Mang theo những dụng cụ mà GV yêu cầu Ngày soạn: Tuần 11 Ngày dạy: Tiết 11 BÀI 10: NGUỒN ÂM I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: - Nhận biết được một số nguồn âm thường gặp. - Nêu được nguồn âm là một vật dao động. 2/ Kĩ năng: Chỉ ra được vật dao động trong một số nguồn âm như trống, kẻng, ống sáo, âm thoa. 3/ Thái độ: Yêu thích môn học II/ CHUẨN BỊ: 1/ Đối với GV: a/ Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS: - Một sợi dây cao su mảnh. - Một thìa và 1 cốc thủy tinh. - Một âm thoa và 1 búa cao su. b/ Chuẩn bị cho cả lớp: - Một ống nghiệm hoặc lọ nhỏ. - Vài ba dải lá chuối, tờ giấy, lá dừa. - Một “Bộ dàn ống nghiệm” gồm 7 ống nghiệm đã được đỗ nước đến ở các mức khác nhau. 2/ Đối với HS: Nghiên cứu bài mới 3/ Kiểm tra bài cũ: III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV NỘI DUNG BỔ SUNG *HĐ1: Tìm hiểu bài: (5p) Cá nhân đọc thông tin của chương (1 em) Cả lớp cùng lắng nghe Cá nhân đọc phần mở đầu của bài (1 em) Cả lớp cùng suy nghĩ *HĐ2: Nhận biết nguồn âm: (10p) Cá nhân đọc câu C1(1 em) Cả lớp cùng giữ im lặng Cá nhân trả lời, nhận xét câu C1 (2 em) Cả lớp cúng chú ý lắng nghe Cá nhân nêu khái niệm nguồn âm (1 em) Cá nhân kể tên một số nguồn âm (2 em) *HĐ3: Các nguồn âm có chung đặc điểm gì: (18p) Cá nhân đọc mục 1/ và câu C3 (1 em) Nhóm trưởng nhận dụng cụ. Các nhóm làm thí nghiệm (2p) để trả lời câu C3 Cá nhân nhận xét câu C3 (1 em) Cá nhân đọc mục 2/ và câu C4 (1 em) Cả lớp cùng lắng nghe Nhóm trưởng nhận dụng cụ. Các nhóm làm thí nghiệm (2p) Cả lớp lắng nghe Cá nhân trả lời (2 em) Cá nhân nêu nhận xét (1 em) Cá nhân nêu phương án nhận biết thành cốc rung động (3 em) Các nhóm tiến hành Cả lớp quan sát dụng cụ Nhóm trưởng nhận dụng cụ. Các nhóm tiến hành thí nghiệm (2p) Cá nhân trả lời câu C5 (1 em) Cá nhân nhận xét câu C3 (1 em) Cá nhân đọc và điền từ vào kết luận (2 em) Cá nhân nhận xét phần điền từ của bạn (1 em) Cá nhân nêu đặc ñiểm của nguồn âm *HĐ4: Vận dụng: (10p) Nhóm trưởng nhận dụng cụ. Các nhóm thực hiện câu C6 (2p) Cá nhân trả lời câu C6 (2 em) Cá nhân đọc, trả lời câu C7 (2 em) Cá nhân nhận xét câu C7 (1 em) Cá nhân đọc câu C8 (1 em) Cá nhân thực hiện theo yêu cầu câu C8 (1 em) Cá nhân đọc câu C9 (1 em) Cả lớp quan sát “Bộ dàn ống nghiệm” Cá nhân lên thao tác trước lớp (2 em) Cá nhân trả lời câu C9 (1 em) GV: Gọi HS đọc các thông tin của chương GV:Năm nội dung lớn này ta sẽ lần lượt tìm hiểu. Tiết học ta sẽ tìm hiểu xem nguồn âm là gì? Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? GV: Yêu cầu HS đọc phần mở đầu của bài GV: Em hãy cho biết nguồn âm được tạo ra như thế nào? GV: Gọi HS đọc câu C1 GV: Chúng ta cùng giữ im lặng lắng nghe âm và xem chúng được phát ra từ đâu GV: Yêu cầu HS trả lời và nhận xét câu C1 GV: Thông báo vật phát ra âm gọi là nguồn âm GV: Đề nghị HS lặp lại GV ghi bảng GV: Yêu cầu HS kể tên một số nguồn âm GV: Vật phát ra âm gọi là nguồn âm. Vậy các nguồn âm có chung đặc điểm gì ? GV: Gọi HS đọc mục 1/ và câu C3 GV: Phát dụng cụ yêu cầu các nhóm tiến hành thí ngiệm và trả lời câu C3 GV: Đề nghị HS khác nhận xét câu C3 GV: Nhận xét câu trả lời của HS GV: Gọi HS đọc mục 2/ và câu C4 GV: Lưu ý HS đây là cốc thủy tinh rất dễ vở nên khi gõ vào thành cốc ta nên gõ vừa phải tránh vở cốc. Khi tiến hành thí nghiệm các em phải hết sức giữ yên lặng GV: Gọi nhóm trưởng nhận dụng cụ và tiến hành thí nghiệm GV: Qua thí nghiệm các em hãy cho biết vật nào phát ra âm ? Vật đó có dao động không? GV: Gọi HS bất kì trong nhóm trả lời GV: Yêu cầu HS khác nhận xét GV: Nhận xét câu trả lời của HS GV: Ta nhận biết thành cốc rung động bằng cách nào? GV: Yêu cầu HS nêu phương án nhận biết thành cốc rung động GV: Nhận xét và lựa chọn phương án thực hiện yêu cầu HS tiến hành GV: Giới thiệu âm thoa và búa cao su GV: Gọi nhóm trưởng nhận dụng cụ và tiến hành theo yêu cầu của mục 3/ GV: Khi tiến hành quan sát hiện tượng xảy ra để trả lời câu C5 GV: Yêu cầu HS nhận xét câu trả lời của bạn GV: Chỉ tham gia ý kiến khi câu trả lời của HS chưa hoàn chỉnh GV: Treo bảng con phần kết luận. Gọi HS đọc và hoàn thành GV: Đề nghị HS nhận xét phần điền từ của bạn GV: Như vậy qua các thí nghiệm ta thấy khi phát ra âm các vật đều dao động GV: Yêu cầu HS lặp lại và ghi bảng *Đeå bảo vệ giọng nói của người, ta cần luyện tập thường xuyên, tránh nói quá to, không hút thuốc lá. GV: Phát cho mỗi nhóm một mẫu lá chuối, 1 mẫu giấy, lá dừaYêu cầu các nhóm thực hiện câu C6 GV: Gọi HS trả lời câu C6 GV: yêu cầu HS đọc, trả lời câu C7 GV: Yêu cầu HS nhận xét bổ sung GV: Tham gia ý kiến khi câu trả lời của HS chưa hoàn chỉnh GV: Gọi HS đọc câu C8 GV: Yêu cầu HS thổi vào miệng lọ và tìm cách kiểm tra xem cột không khí trong lọ có dao động và phát ra âm không GV: Gọi HS đọc câu C9 GV: Giới thiệu “ Bộ dàn ống nghiệm” GV: Hướng dẫn và yêu cầu HS lên thao tác trước lớp GV: Lưu ý HS phải thật sự giữ yên lặng thì mới nghe được âm phát ra GV: Yêu cầu HS trả lời từng nội dung câu C9 GV: Tham gia ý kiến khi câu trả lời của HS chưa hoàn chỉnh I/ Nhận biết nguồn âm: Vật phát ra âm gọi là nguồn âm VD: trống, sáo, chiêng, kèn II/ Các nguồn âm có chung đặc điểm gì: C3: Dây cao su dao động ( rung động ) và phát ra âm C4: Cốc thủy tinh phát ra âm. Thành cốc thủy tinh rung động Nhận biết thành cốc rung động bằng cách: -Đeå vào trong cốc 1 ít nước => mặt nước dao động -Đeå mẫu giấy vào trong cốc => mẫu giấy dao động C5: Âm thoa có doa động kiểm tra bằng cách: -Sờ nhẹ tay vào 1 nhánh của âm thoa thấy âm thoa dao động -Đặt quả bóng cạnh 1 nhánh của âm thoa, quả bóng nảy ra Khi phát ra âm các vật đều dao động III/ Vận dụng: C7: - Cây sáo: Cột không khí trong ống sáo dao động và phát ra âm - Cây đàn: Dây đàn và không khí trong thùng đàn dao động và phát ra âm C8: Dán vài tua giấy mỏng ở miệng lọ sẽ thấy tua giấy rung động C9: a/ Ống nghiệm và nước trong ống nghiệm dao động b/ Ống có nhiều nước phát ra âm trầm nhất, ống có ít nước nhất phát ra âm bổng nhất c/ Cột không khí dao động d/ Ống ít nước nhất phát ra âm trầm nhất, ống có nhiều nước nhất phát ra âm bổng nhất . IV/ PHỤ CHÚ: (2P) - Học bài và làm các bài tập từ bài 10.1 đến bài 10.5 trang 10+11 SBT. - Nghiên cứu bài mới “Độ cao của âm”. - Đọc mục “Có thể em chưa biết”. Hướng dẫn bài tập về nhà: 10.1:D 10.2: D 10.3:Khi gảy dây đàn ghi ta:Dây đàn dao động Khi thổi sáo: Cột không khí trong sáo dao động 10.4: Dây cao su dao động 10.5:a/ Ống nghiệm và nước trong ống nghiệm dao động b/ Cột không khí trong ống nghiệm dao động * Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tài liệu đính kèm: