Giáo án dạy Vật lý khối 7 bài 16: Tổng kết chương II: Âm Học

Giáo án dạy Vật lý khối 7 bài 16: Tổng kết chương II: Âm Học

BÀI 17: TỔNG KẾT CHƯƠNG II: ÂM HỌC

I/ MỤC TIÊU:

 - Ôn tập: Củng cố lại kiến thức về âm thanh.

 - Luyện tập cách vận dụng kiến thức về âm thanh vào cuộc sống.

 - Hệ thống hóa lại kiến thức của chương II.

II/ CHUẨN BỊ:

 1/ Đối với GV:

 a/ Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS:

 b/ Chuẩn bị cho cả lớp: Bảng con

 2/ Đối với HS:

 - Học bài và làm bài tập

 - Nghiên cứu bài mới

 

doc 3 trang Người đăng vultt Lượt xem 824Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy Vật lý khối 7 bài 16: Tổng kết chương II: Âm Học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:	 Tuần 17
Ngày dạy:	 Tiết 17
	BÀI 17: TỔNG KẾT CHƯƠNG II: ÂM HỌC
I/ MỤC TIÊU:
	- Ôn tập: Củng cố lại kiến thức về âm thanh.
	- Luyện tập cách vận dụng kiến thức về âm thanh vào cuộc sống. 
	- Hệ thống hóa lại kiến thức của chương II.
II/ CHUẨN BỊ:
	1/ Đối với GV:
	a/ Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS:
	b/ Chuẩn bị cho cả lớp: Bảng con
	2/ Đối với HS:
	- Học bài và làm bài tập
	- Nghiên cứu bài mới
 	3/ Kiểm tra bài cũ: (7p)
	* HS1: - Ô nhiễm tiếng ồn xảy ra khi nào và nó có ảnh hưởng gì đến con người? (3 đ )
	 - Để chống ô nhiễm tiếng ồn cần làm gì? (3 đ)
	 - Bài tập 15.2 trang 16 SBT ? (4 đ)
	* HS2: - Thế nào là vật cách liệu âm? (5 đ)
	 - Bài tập 15.3 SBT trang 17 ? (5 đ)
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
TRỢ GIÚP CỦA GV
NỘI DUNG
BỔ SUNG
*HĐ1: Tự kiểm tra : (14p)
Cá nhân lần lượt đọc, trả lời, nhận xét các câu hỏi ở mục I/ Tự kiểm tra 
Cá nhân ghi vở các câu trả lời 
*HĐ2: Vận dụng: ( 15p)
Cá nhân đọc, trả lời, nhận xét các câu 1,2,3 
Cả lớp lắng nghe ý kiến của GV
Cá nhân ghi câu trả lời vào vở 
Cá nhân đọc câu 4 (1 em)
Cá nhân suy nghĩ các câu hỏi của GV đặt ra 
Cá nhân trả lời câu 4 (1 em)
Cá nhân nêu nhận xét câu trả lời của bạn (2 em)
Cá nhân đọc, trả lời
câu 5 (2 em)
Cá nhân có thể suy nghĩ câu hỏi của GV đưa ra để trả lời câu 5
Cá nhân đọc, chọn câu đúng cho câu 6(2 em)
Cá nhân nêu nhận xét câu 6(1 em)
Cá nhân đọc, trả lời câu 7 (3 em)
*HĐ3: Trò chơi ô chữ: (7p)
Cá nhân đọc nội dung câu hỏi cho bạn ghi (1 em)
Cá nhân lên bảng ghi (2 em)
Cá nhân nêu nhận xét phần ghi ô chữ của bạn (2 em)
GV: Yêu cầu HS lần lượt đọc, trả lời, nhận xét các câu hỏi ở mục I/ Tự kiểm tra 
GV: Chỉ tham gia kiến khi câu trả lời của HS chưa hoàn chỉnh 
GV: Yêu cầu HS ghi vào vở đầy đủ khi GV đã nhận xét và sữa sai
GV: Đề nghị HS đọc, trả lời, nhận xét các câu 1,2,3
GV: Chỉ tham gia ý kiến khi câu trả lời của HS chưa hoàn chỉnh 
GV: Gọi HS đọc câu 4. GV có thể gợi ý :
-Cấu tạo cơ bản của mũ nhà du hành ?
-Tại sao 2 nhà du hành không nói chuyện trực tiếp được?
-Tại sao khi chạm mũ với nhau thì nói chuyện được ?
GV: Đề nghị HS trả lời
GV: Yêu cầu HS khác nhận xét 
GV: Chỉ tham gia ý kiến khi câu trả lời của HS chưa hoàn chỉnh 
GV: Yêu cầu HS đọc, trả lời câu 5
GV: Có thể gợi ý tại sao khi đi bộ ở ngõ hẹp đó vào ban ngày thì không nghe thấy âm thanh như vậy?
GV: Nhận xét câu trả lời của HS 
GV:Yêu cầu HS đọc và chọn câu trả lời đúng cho câu 6
GV: Đề nghị HS khác nêu nhận xét 
GV: Gọi HS đọc câu 7, yêu cầu HS nêu biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn, giải thích tại sao lại sử dụng biện pháp đó
GV: Chỉ tham gia ý kiến khi câu trả lời của HS chưa hoàn chỉnh 
GV: Treo bảng con H16.1 
GV: Yêu cầu 1 HS đứng tại chỗ đọc 1 nội dung bất kì không theo thứ tự
GV: Đề nghị HS lên bảng ghi 
GV: Yêu cầu HS khác nhận xét phần ghi ô chữ của bạn 
GV: Nhận xét thống nhất câu trả lời của HS 
I/ Tự kiểm tra :
1/
 a/ dao động c/ Dêxiben (dB )
 b/ Tần số, héc (Hz ) 
 d/ 340m/s e/ 70 dB 
 2/ a,b/Âm phát ra càng bổng (trầm) khi tần số dao động càng lớn (nhỏ) 
 c,d/ Dao động mạnh (yếu), biên độ dao động lớn (nhỏ), âm phát ra to ( nhỏ )
 3/ a,b,c
 4/ Âm phản xạ là âm dội ngược trở lại khi gặp mặt chắn 
 5/ d
 6/ a/ cứng, nhẵn
 b/ mềm, gồ ghề
 7/ b,d
8/ Bông, vải xốp, gạcg, gỗ, bêtông
II/ Vận dụng:
 1/
 -Vật dao động và phát ra âm trong đàn ghi ta là: Dây đàn và không khí trong thùng đàn
-Vật dao động và phát ra âm trong kèn lá là: Phần lá bị thổi
 -Vật dao động và phát ra âm trong sáo là: Cột không khí trong ống sáo
-Vật dao động và phát ra âm trongtrống là: Mặt trống 
 2/C
 3/ a/ Dao động của các sợi dây đàn mạnh (yếu), dây lệch nhiều (ít), khi phát ra tiếng to (nhỏ)
 b/ Dao động của các sợi dây đàn nhanh (chậm) khi phát ra âm cao (thấp)
4/Trong mũ có không khí. Do đó âm truyền qua không khí qua mũ đến tai
5/ Vì ban đêm yên tĩnh, ta nghe rõ tiếng vang của chân mình phát ra khi phản xạ lại từ hai bên tường ngõ
 6/ A
7/ -Treo biển báo cấm bóp còi gần bệnh viện
 -Dùng nhiều đồ dùng mềm có bề mặt xù xì để hấp thụ bớt âm
-Trồng nhiều cây xanh xung quanh bệnh viện để hướng âm truyền đi theo các hướng khác 
III/ Trò chơi ô chữ: 
1/ Chân không
 2/ Siêu âm
 3/ Tần số
 4/ Phản xạ âm
 5/ Dao động
 6/ Tiếng vang
 7/ Hạ âm
 Từ hàng dọc đọc là: Âm thanh
IV/ PHỤ CHÚ: (2P)
	- Em nào chưa hoàn thành hết các câu trả lời về nhà bổ sung cho hoàn chỉnh 
	- Nghiên cứu bài mới “ Sự nhiễm điện do cọ xát “. Đọc kĩ nội dung của bài để trả lời các câu hỏi C1, C2, C3
 * Rút kinh nghiệm tiết dạy:

Tài liệu đính kèm:

  • docbai 16.doc