BÀI 3: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG
I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức:
- Nhận biết được bóng tối, bóng nữa tối và giải thích.
- Giải thích được vì sao có hiện tượng nhật thực, nguyện thực.
2/ Kĩ năng: Giải thích được một số ứng dụng của định luật truyền thaúng ánh sáng trong thực tế: Ngắm đường thẳng, bóng đen, nhật thực, nguyệt thực.
3/ Thái độ: Ham thích bộ môn.
Ngày soạn: Tuần 3 Ngày dạy: Tiết 3 BÀI 3: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: - Nhận biết được bóng tối, bóng nữa tối và giải thích. - Giải thích được vì sao có hiện tượng nhật thực, nguyện thực. 2/ Kĩ năng: Giải thích được một số ứng dụng của định luật truyền thaúng ánh sáng trong thực tế: Ngắm đường thẳng, bóng đen, nhật thực, nguyệt thực. 3/ Thái độ: Ham thích bộ môn. II/ CHUẨN BỊ: 1/ Đối với GV: a/ Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS: - Một đèn pin, 1 màn chắn, 1 vật cản bằng bìa dày - Một hình vẽ nhật thực và nguyệt thực , 1 cây nến b/ Chuẩn bị cho cả lớp: Bảng con, H3.2 và H3.3 2/ Đối với HS: - Học bài và làm bài tập - Nghiên cứu bài mới 3/ Kiểm tra bài cũ: ( 5p) *HS1:- Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng ? (5 đ) - Bài tập 2.1 SBT trang 4 (5 đ) *HS2: Bài tập 2.2 và 2.3 SBT trang 4 (10 đ, mỗi bài 5 đ) III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV NỘI DUNG BỔ SUNG *HĐ1: Tìm hieåu bài: (2p) Cá nhân đọc phần mở đầu của bài (1 em) Cá nhân trả lời (2 em) *HĐ2:Bóng tối và bóng nöûa tối: (17p) Cá nhân đọc mục thí nghiệm (1 em) Cả lớp quan sát dụng cụ Nhóm trưởng nhận dụng cụ Nhóm làm thí nghiệm (3p) Cá nhân đọc và trả lời câu C1 (1 em) Cả lớp lắng nghe Cá nhân lên bảng điền từ (1 em) Cá nhân nhận xét (2 em) Cá nhân trả lời ( 2 em) Cá nhân lặp lại (1 em) Các nhóm tiến hành thí nghiệm (3p) Cả lớp lắng nghe các câu hỏi của GV suy nghĩ trả lời Cá nhân trả lời câu C2 (1 em) Cá nhân nhận xét (2 em) Cá nhân đọc phần nhận xét (1 em) Cá nhân lên bảng điền từ vào phần nhận xét (1 em) Cá nhân nhận xét (2 em) Cả lớp lắng nghe suy nghĩ Cá nhân trả lời (1 em) Cá nhân lặp lại (2 em) *HĐ3:Nhật thực- Nguyệt thực: (10p) Cá nhân đọc mục II/ Nhật thực –Nguyệt thực(1 em) Cá nhân quan sát H3.3 lên bảng chỉ vùng có nhật thực toàn phần và vùng có nhật thực một phần (1 em) Cá nhân đọc và trả lời câu C3(1 em) Cá nhân lắng nghe và lặp lại ( 2 em) Cá nhân quan sát H3.4 trả lời câu C4 (1 em) Cá nhân lặp lại khái niệm nguyệt thực để GV ghi bảng (2 em) *HĐ4: Vận dụng : ( 8p) Cá nhân đọc câu C5(1 em) Nhóm làm lại TN (2p) Đại diện nhóm trả lời câu C5 (2 em) Thảo luận nhóm câu C6 (3p) Cá nhân trả lời câu C6 (1 em) Cá nhân ghi vào vở GV: Yêu cầu HS đọc phần mở đầu của SGK GV: Gọi HS trả lời GV: Đeå biết vì sao có sự biến đđổi đó ? Bài học hôm nay sẽ giúp ta giải đáp GV: Gọi HS đọc mục thí nghiệm GV: Giới thiệu dụng cụ .Gọi nhóm trưởng nhận dụng cụ GV: Yêu cầu các nhóm tiến hành thí nghiệm GV: Theo dõi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn GV: Lưu ý HS nên để đèn ra xa GV: Gọi cá nhân bất kỳ trong nhóm đọc và trả lời câu C1 GV: Nhận xét và boå sung nếu có GV: Treo bảng con phần nhận xét gọi HS hoàn thành GV: Gọi HS nhận xét GV: Hãy cho biết bóng tối nằm ở đâu? Nó có nhận được ánh sáng từ nguồn truyền tới không ? GV: Yêu cầu HS trả lời GV: Nhận xét. Gọi HS lặp lại và ghi bảng GV: Yêu cầu các nhóm tiến hành thí nghiệm 2/ GV: Có thể đặt 1 số câu hỏi yêu cầu HS suy nghĩ khi tiến hành thí nghiệm -Hiện tựơng có gì khác so với hiện tượng ở thí nghiệm 1? Nguyên nhân có hiện tượng đó? -Độ sáng của các vùng như thế nào? GV: Gọi HS bất kì trong nhóm trả lời câu C2 GV: Yêu cầu HS nhận xét GV: Nhận xét và sữa sai và ghi bảng GV: Treo bảng con phần nhận xét. Gọi một HS đọc GV: Yêu cầu HS lên bảng hoàn thành GV: Gọi HS nhận xét GV: Bóng nöûa tối giống và khác bóng tối ở chỗ nào? GV: Yêu cầu HS trả lời GV: Nhận xét . Gọi HS lặp lại và ghi bảng GV: Gọi HS đọc mục II/ Nhật thực – Nguyệt thực GV: Treo H3.3 yêu cầu HS quan sát và chỉ vùng nào trên Trái Đất có nhật thực toàn phần và vùng nào có nhật thực một phần GV: Gọi HS đọc và trả lời câu C3 GV: Có theå gợi ý: -Nguồn sáng: Mặt Trời -Vật cản: Mặt Trăng -Màn chắn: Trái Đất GV: Nhận xét và söûa sai câu C3 GV: Thông báo nhật thực toàn phần và một phần . Gọi HS lặp lại GV ghi bảng GV: Treo H3.4 yêu cầu HS quan sát và trả lời câu C4 GV: Nhận xét và chỉ rõ cho HS thấy nơi có nguyệt thực và nơi có Trăng sáng GV: Thông báo nguyệt thực. Gọi HS lặp lại và ghi bảng Hỏi :Đeå phân biệt 1 thanh sắt hay 1 thanh gỗ có thẳng hay không ta thường ngắm như thế nào? GV: Gọi HS đọc câu C5 GV: Yêu cầu các nhóm thực hiện thí nghiệm H3.2 để trả lời câu C5 GV: Gọi đại diện nhóm trả lời và nhận xét GV: Nhận xét GV: Yêu cầu các nhóm thảo luận câu C6 GV: Yêu cầu HS trả lời và nhận xét câu C6 GV: Nhận xét và ghi bảng I/ Bóng tối và bóng nöûa tối: 1/ Thí nghiệm 1: C1:Phần màu đen hoàn toàn không nhận được ánh sáng từ nguồn truyền tới, vì ánh sáng truyền theo đường thẳng bị chặn lại * Nhận xét: ( nguồn sáng) Bóng tối nằm ở phía sau vật cản, không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới 2/ Thí nghiệm: C2: Vùng 1 là bóng tối Vùng 3 được chiếu sáng đầy đủ. Vùng 2 chỉ nhận được ánh sáng 1 phần của nguồn sáng nên không sáng bằng vùng 3 *Nhận xét: ( một phần của nguồn sáng) Bóng nöûa tối nằm ở phía sau vật cản , nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng truyền tới II/ Nhật thực- Nguyệt thực: C3: Nơi có nhật thực toàn phần nằm trong vùng bóng tối của Mặt Trăng bị Mặt Trăng che khuất không cho ánh sáng Mặt Trời chiếu đến . Vì thế đứng ở nơi đó ta không nhìn thấy Mặt Trời và thấy trời tối lại Nhật thực toàn phần (hay một phần ) quan sát được ở chỗ bóng tối (hay bóng nöûa tối) của Mặt Trăng trên Trái Đất C4: Vị trí 1: Có nguyệt thực Vị trí 2,3 : Trăng sáng Nguyệt thực xảy ra khi Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất không được Mặt Trời chiếu sáng III/ Vận dụng: Đeå phân biệt 1 thanh sắt hay 1 thanh gỗ có thẳng hay không ta thường ngắm chúng từ đầu này đến đầu kia C5: Bóng tối và bóng nöûa tối thu hẹp lại C6: -Bóng đèn dây tóc, có nguồn sáng nhỏ, vật cản là quyeån vở lớn so với nguồn => không có ánh sáng tới bàn -Bóng đèn ống có nguồn sáng rộng so với vật cản => bàn nằm trong vùng nửa tối sau quyển vở => nhận được 1 phần ánh sáng truyền tới vở nên đọc được sách * NDGDBVMT: - Trong sinh hoat và học tập , cần đảm bảo đủ a’s’, không có bóng tối. Vì vậy, cần lắp đặt nhiều bóng đèn nhỏ thay vì 1 bóng đèn lớn. - Ở các thành phố lớn, do có nhiều nguồ sáng ( a’s’ do đèn cao áp, do các phương tiện giao thông , các biển quảng cáo) khiến cho môi trường bị ô nhiễm a’s’. Ô nhiễm a’s’là tình trạng con người tạo ra a’s’ có cường độ quá mức dẫn đến khó chịu. Ô nhiễm a’s’ gây ra các tác hại như : lãng phí năng lượng, ảnh hưởng đến việc quan sát bầu trời ban đêm (tại các đô thị lớn) , tâm lí con người, hệ sinh thái và gây mất an toàn trong giao thông và sinh hoạt, -Đeå giảm thiểu ô nhiễm a’s’ đô thị cần: +Sử dụng nguồn sáng vừa đủ với yêu cầu. +Tắt đèn khi không cần thiết hoặc sử dụng chế độ hẹn giờ. +Cải tiến dụng cụ chiếu sáng phù hợp, có theå tập trung a’s’ vào nơi cần thiết +Lắp đặt các loại đèn phát ra a’s’ phù hợp với sự cảm nhận của mắt. IV/ PHỤ CHÚ: (3P) - Học bài và làm bài tập từ bài 3.1 đến bài 3.5 SBT trang 5. - Nghiên cứu bài mới: “ Định luật phản xạ ánh sáng”. - Đọc mục : “Có theå em chưa biết” để biết vì sao người ta có thể biết chính xác ngày, giờ xảy ra nhật thực hay nguyệt thực. Hướng dẫn bài tập về nhà: 3.1.B 3.2.B 3.3.Vì đêm rằm âm lịch Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng mới có khả năng nằm trên cùng 1 đường thẳng, Trái Đất mới có theå chặn a’s’ Mặt Trời không cho chiếu sáng Mặt trăng. * Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tài liệu đính kèm: