Tiết15. Phản xạ âm- Tiếng vang
I. mục tiêu.
KT : Nêu được tiếng vang là một biểu hiện của âm phản xạ.
Nhận biết được những vật cứng, có bề mặt nhẵn phản xạ âm tốt và những vật mềm, xốp, có bề mặt gồ ghề phản xạ âm kém.
KN : Giải thích được trường hợp nghe thấy tiếng vang là do tai nghe được âm phản xạ tách biệt hẳn với âm phát ra trực tiếp từ nguồn. Kể được một số ứng dụng liên quan tới sự phản xạ âm.
TĐ : HS chú ý, tích cực học bài
II. Chuẩn bị.
GV: bảng phụ, sgk
HS : đọc bài mới
Ngày soạn:28 /11 Ngày giảng: 02/12 Tiết15. Phản xạ âm- Tiếng vang I. mục tiêu. KT : Nờu được tiếng vang là một biểu hiện của õm phản xạ. Nhận biết được những vật cứng, cú bề mặt nhẵn phản xạ õm tốt và những vật mềm, xốp, cú bề mặt gồ ghề phản xạ õm kộm. KN : Giải thớch được trường hợp nghe thấy tiếng vang là do tai nghe được õm phản xạ tỏch biệt hẳn với õm phỏt ra trực tiếp từ nguồn. Kể được một số ứng dụng liờn quan tới sự phản xạ õm. TĐ : HS chú ý, tích cực học bài II. Chuẩn bị. GV: bảng phụ, sgk HS : đọc bài mới III. Tổ chức các HĐDH : Khởi động ,mở bài. Kiểm tra bài cũ : HĐ1 : Tổ chức tình huống học tập (3 phút) Mục tiêu: Đặt vấn đề Đồ dùng:SGK, , máy chiếu Cách tiến hành :HĐ cá nhân HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng GV đặt vấn đề như SGK HĐ2 : Nghiên cứu âm phản xạ và hiện tượng tiếng vang (10 phút) Mục tiêu: - Nờu được: õm phỏt ra từ nguồn õm lan truyền trong khụng khớ đến gặp vật chắn, bị phản xạ trở lại, truyền đến tai người nghe. Tai nghe được õm phản xạ gọi là tiếng vang. - Giải thớch được: tai ta chỉ nghe thấy tiếng vang khi õm phản xạ tỏch biệt hẳn với õm phỏt ra trực tiếp từ nguồn õm một khoảng thời gian ớt nhất là 1/15 giõy. Vỡ, nếu õm phản xạ và õm phỏt ra từ nguồn õm cựng truyền tai ta, thỡ tai ta khụng phõn biệt được tiếng vang và õm phỏt ra từ nguồn õm. Đồ dùng: Cách tiến hành :Vấn đáp, HĐ cá nhân - Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời ? Em nghe thấy tiếng vang lại từ lời nói của mình ở đâu ? trong nhà của mình em có nghe thấy tiếng vang không ? ? tiếng vang khi nào có ? ? vậy âm phản xạ và tiếng vang có gì giống và khác nhau ? - Yêu cầu HS trả lời C1: Tương tự với câu C2:GV cho HS thảo luận tìm ra câu trả lời đúng. - Yêu cầu HS tự trả lời C3, Điền vào chỗ trống câu kết luận. Cú thể mở rộng cho HS biết tớnh khoảng cỏch tối thiểu từ nguồn õm tới vật phản xạ õm để nghe được tiếng vang. - HS nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi. - HS trả lời: + Giống nhau: đều là âm phản xạ. + Khác nhau: Tiếng vang là âm phản xạ nghe cách âm phát ra trực tiếp ít nhất 1/15s. - HS trả lời C1, C2, C3 I. Âm phản xạ- Tiếng vang: - Âm dội lại khi gặp vật chắn gọi là âm phản xạ. - Nghe được tiếng vang khi âm dội lại đến tai ta chậm hơn âm truyền trực tiếp đến tai một khoảng thời gian ít nhất là 1/15s C1: Tiếng vang trong núi, trong phòng rộng ,giếng nước sâu... C2: Nghe âm thanh trong phòng kín to hơn khi nghe chính âm đó ở ngoài trời vì trong phòng kín ta nghe được cùng 1 lúc cả âm phản xạ lại và âm phát ra. C3: a. Trong cả 2 phòng đều có âm phản xạ, trong phòng nhỏ không có tiếng vang vì âm phát ra và âm phản xạ đến tai gần như cùng 1 lúc. HĐ3 : : Nghiên cưú vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém (10 phút) Mục tiêu: Nờu được: - Những vật cứng cú bề mặt nhẵn thỡ phản xạ õm tốt như mặt tường nhẵn, tấm kim loại, mặt gương,... - Những vật mềm, xốp, cú bề mặt gồ ghề thỡ phản xạ õm kộm như: miếng xốp, tường sần sựi, cõy xanh,... Đồ dùng: bảng phụ, máy chiếu Cách tiến hành :Vấn đáp, HĐ cá nhân - Yêu cầu HS đọc thông tin (SGK – 41.) - GV thông báo kết quả thí nghiệm. ? Qua quan sát hình vẽ các em thấy âm truyền như thế nào ? - Yêu cầu HS trả lời C4 - HS đọc thông tin SGK. - Tiến hành thí nghiệm với mặt phản xạ là tấm kính , tấm bìa - HS: Âm truyền đến vật rắn rồi phản xạ đến tai. - Gương phẳng phản xạ âm tốt, bìa phản xạ âm kém. - Cá nhân HS trả lời C4. II. Vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém: - Những vật cứng và có bề mặt nhẵn thì phản xạ âm tốt hay hấp thụ âm kém. - Những vật mềm, xốp và có bề mặt gồ ghề thì phản xạ âm kém hay hấp thụ âm tốt. C4: Vật phản xạ âm tốt là : Mặt gương, mặt đá hoa, tấm kim loại. tường gạch ... Vật phản xạ âm kém là : xốp , mút ... HĐ4 : Vận dụng (8 phút) Mục tiêu: Nờu được một ứng dụng liờn quan đến phản xạ õm, chẳng hạn như: 1. Trong cỏc phũng hũa nhạc, phũng ghi õm, người ta thường dựng tường sần sựi và treo rốm nhung để làm giảm õm phản xạ. 2. Người ta thường sử dụng sự phản xạ của siờu õm để xỏc định độ sõu của biển. Đồ dùng:bảng phụ, máy chiếu Cách tiến hành :Vấn đáp, HĐ cá nhân ? Nếu tiếng vang kéo dài thì tiếng nói và tiếng hát nghe có rõ không ? - GV: ? Quan sát bức tranh hình 14.3 em thấy tay khum hướng vào tai có tác dụng gì ? - GV hướng dẫn HS trả lời C7: ? Tính toán dựa vào công thức nào. C8: Yêu cầu HS chọn và giải thích tai sao lại chọn hiện tượng đó. - HS: không, vì âm bị lẫn giữa phản xạ âm và tiếng vang. - HS: Hướng âm phản xạ từ tay đến tai nên nghe rõ hơn. - HS trả lời C7 - HS: s = v.t - HS chọn và giải thích. III.. Vận dụng: C5: Làm tường sần sùi, treo rèm nhung để hấp thụ âm tốt hơn, giảm tiếng vang, ta nghe được rõ hơn. C6: Mỗi khi khó nghe người ta thường làm như vậy để hướng âm phản xạ từ tay đến tai ta giúp ta nghe được âm to hơn. C7: Âm truyền từ tầu tới đáy biển trong 1/ 2s. Độ sâu của biển là : 1500m / s . 1/2 s = 750 m. C8: Chọn a, b, d . IV. Hướng dẫn các HĐ nối tiếp. + Học thuộc phần ghi nhớ SGK + Về nhà đọc phần “Có thể em chưa biết” + Đọc trước bài : Chống ô nhiễm tiếng ồn Đề kiểm tra 15 phút Cõu 1: (3đ) Một số loài cụn trựng như ruồi, muỗi, ong, khi bay tạo ra những tiếng “vo ve”. Em hóy giải thớch vỡ sao ta nghe được cỏc õm thanh đú? Cõu 2 : ( 3đ )Dựng một cỏi thỡa khuấy ly cà phờ ta nghe õm thanh phỏt ra từ ly cà phờ, õm thanh đú đó truyền qua những mội trường nào ? Câu 4: (4đ) Khi phỏt ra õm cao và õm thấp thỡ biờn độ dao động của sợi dõy đàn khỏc nhau như thế nào ? Đáp án: Câu 1: (3đ) Do đụi cỏnh của chỳng khi bay vẫy rất nhanh tạo ra dao động và õm phỏt ra, cỏc õm thanh này cú tần số nằm trong khoảng từ 20 Hz đến 20 000 Hz tai ta cảm thụ được cỏc õm thanh đú. Cõu 2 : ( 3đ ) Âm thanh đó truyền qua cỏc mụi trường : lỏng, rắn, khớ. Câu 3: (2đ) Khi phỏt ra tiếng to, biờn độ dao động của sợi dõy đàn lớn. (2đ) Khi phỏt ra tiếng nhỏ, biờn độ dao động của sợi dõy đàn nhỏ.
Tài liệu đính kèm: